Thông tin tài liệu:
cách giải dạng bài toán hộp đen cho dòng điện xoay chiều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài toán về hộp đenTrường THPT Bảo Lâm Nguyễn Duy Hùng BÀI TOÁN HỘP ĐENCâu 1> Trong mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm tụ điện C, cuộn dây thuầncảm L và hộp kín X. Biết ZL > ZCvà hộp kín X chứa hai trong 3 phần tử Rx, Cx, Lxmắc nối tiếp. Cường độ dòng điện i và điện áp u ở hai đầu đoạn mạch cùng phavới nhau thì trong hộp kín X phải có:A. RX và CX B. RX và LX C. LX và CX D. Khôngtồn tại phần tử thỏa mãnCâu 2> Một mạch điện xoay chiều gồm phần tử X nối tiếp phần tử Y. Biết rằng Xvà Y là 1 trong 3 phần tử R, C, cuộn dây. Đặt một hiệu điện thế hai đ ầu đoạnmạch u = 2Ucos ωt (V ) thì điện áp hiệu dụngUX = U 3 , UY = U và u nhanh pha hơn cường độ dòng điện i. Hai phần tử X và Ytương ứng :A. Điện trở và cuộn dây thuần cảm B. tụ điện và cuộn dây khôngthuần cảm (ZL Một đoạn mạch điện không phân nhánh chứa 2 trong 3 phần tử: Đi ện trởthuần, hoặc tụ điện hoặc cuộn dây. Nếu mắc đoạn mạch vào mạng điện xoaychiều 220V - 60Hz thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử lần lượt là 325Vvà 105 V. Hai phần tử đó là:A. Điện trở thuần và cuộn dây thuần cảm. B.Tụ điện và cuộn dây.C. Điện trở thuần và tụ điện D. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm.Câu 4> Đoạn mạch điện xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở πthuần, cuộn dây hoặc tụ điện. Khi đặt hiệu điện thế u = U 0cos (ωt + ) lên hai đầu A 6vả B thì dòng điện trong mạch có biểu thức πi = I0 cos (ωt − ) . Đoạn mạch AB chứa : 3A. cuộn dây thuần cảm B. tụ điện B. điện trở thuần D. cuộn dâycó điện trởCâu 5> Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dâythuần cảm. Điện áp hai đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức:u = 100 2 cos 100πt (V) ;i = 2cos (100πt- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là :A. L, C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B. R, L ; R = 40Ω; ZL= 30ΩC. R, L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D. R, C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω.Câu 6> Cho đoạn mạch AB gồm biến trở nối tiếp với hộp kín X. Hộp X chỉ chứacuộn thuần cảm L hoặc tụ C .Điện áp hiệu dụng U AB = 200 2 (V) không đổi ; f =50 Hz Khi biến trở có giá trị sao cho công suất toàn mạch cực đại thì cường đ ộdòng điện I = 2(A) và sớm pha hơn uAB. Khẳng định nào là đúng ? 10−4 1A. Hộp X chứa C = F B. Hộp X chứa L = H 2π π 10−4 1C. Hộp X chứa C = F D. Hộp X chứa L = H π 2πTrường THPT Bảo Lâm Nguyễn Duy HùngCâu 7> Khi mắc một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 220V vào mộtdụng cụ P, thì thấy dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng bằng 0,25A vàsớm pha 0,5π so với điện áp. Cũng điện áp xoay chiều trên nếu mắc vào dụng cụQ thì cường độ hiệu dụng cũng vẫn bằng 0,25A nhưng cùng pha với điện áp vào.Xác định dòng điện trong mạch khi mắc điện áp xoay chiều trên vào mạch chứaP và Q mắc nối tiếp. 1 1A. ( A) và trễ pha 0,5π so với điện áp . B. ( A) và trễ pha 0,25π so với 4 2 4 2điện áp. 1 1C. ( A) và sớm pha 0,5π so với điện áp . D. ( A) và sớm pha 0,25π so với 4 2 4 2điện ápCâu 8>Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 80Ω nối tiếp với hộp X.Trong hộp X chỉ chứa một phần tử là điện trở thuần R’ hoặc cuộn thuần cảm L, πhoặc tụ C. Biểu thức điện áp hai đầu mạch u = 100 2cos(120π t + )V . Dòng điện qua 4R có cường độ hiệu dụng 1 A và trễ pha hơn uAB. Phần tử trong hộp X có giá trị: 10−3 1 6A. R’ = 20Ω B. C = F C. L = H D. L = H 6π 2π 10πCâu 9>Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Điện πáp giữa hai đầu đoạn mạch là: u = 100 ...