Bài văn mẫu lớp 12: Hướng dẫn nghị luận về vấn đề tự học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.92 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm... Bài viết hướng dẫn nghị luận về vấn đề tự học hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn khi tìm hiểu về vấn đề này, mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn mẫu lớp 12: Hướng dẫn nghị luận về vấn đề tự học Hướng dẫn nghị luận về vấn đề tự họcMột số gợi ý:1. Thế nào là tự học ? - Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi để hiểubiết thêm.2.Lợi ích và hứng thú của công việc tự học ?- Ở bất cứ bộ môn nào, lĩnh vực nào, kiến thức cũng liên tục thay đổi theo những kết quảnghiên cứu mới, đáp ứng yêu cầu do cuộc sống đặt ra. Trong khi đó, kiến thức ở trườnghọc phải theo một khung chương trình nhất định, phù hợp với nhiều đối tượng, nên có khikhông bắt kịp sự thay đổi đó, không đáp ứng đầy đủ yêu cầu của người học.- Tự học giúp chúng ta bổ khuyết nền giáo dục ở trường, bắt kịp những kiến thức phongphú, mới mẻ, đáp ứng được nhu cầu của thời đại. Dù làm ngành gì, nghề gì cũng cần tựhọc thường xuyên. Nếu không chúng ta sẽ trở nên lạc hậu, cũ mòn.- Đồng thời, bên cạnh việc đem lại những kiến thức, việc tự học cũng đem lại sự hứngthú, yêu thích lĩnh vực mà mình theo đuổi.3. Tự học như thế nào để đạt hiệu quả ?- Có hai kiểu tự học chính: tự học có người chỉ dẫn và tự học không có người chỉ dẫn.Tuy nhiên, dù học theo kiểu nào, hình thức tự học quan trọng nhất vẫn là đọc sách. (Gầnđây có thêm hình thức truy cập thông tin trên mạng Internet, tuy nhiên đó cũng chỉ lànguồn thông tin khác nhau. Điều quan trọng nhất vẫn là cách đọc và xử lý thông tin củangười tự học)- Đọc sách là một việc quen thuộc của người tự học và mỗi người có thói quen đọc sáchkhác nhau. Tuy nhiên, cần phải rèn luyện những kỹ năng, thói quen tốt để việc đọc sáchthực sự có hiệu quả .- Quan sát, tìm hiểu trong thực tế cuộc sống ở lĩnh vực bộ môn mình nghiên cứu .- Lịch sử khoa học-nghệ thuật thế giới đã có những tấm gương tự học vĩ đại: nhà bác họcÊ-đi-xơn, tác giả của hàng ngàn phát minh khoa học có ích cho nhân lọai, đại văn hàoNga Mácxim Gorki, người coi cuộc sống là những trường đại học của tôi....Việt Namcũng có những tấm gương như thế :Chủ tịch Hồ Chí Minh, người luôn tự học khôngngừng ở nhiều lĩnh vực, biết nhiều ngọai ngữ; học giả Đào Duy Anh, tác giả nhiều từđiển, nhiều công trình nổi tiếng ....vv ý kiến cá nhân về trách nhiệm của thế hệ thanh niên hiện nay với đất nước qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa ĐiềmMười tám tuổi, mười tám năm góp mặt trên sự sống này đã bao giờ bạn ngưng lại dù chỉmột phút thôi để xem mình đã làm những gì ? bạn đã sống chỉ vì bản thân? Sống chỉ đểtồn tại haysống để làm nên giá trị của cuộc đời ? bạn đã sống thế nào cho quê hương xứ sở ? sốngthế nào cho tổ quốc thân yêu? đã bao giờ bạn nghĩ đến trách nhiệm với hai từ đất nước? Em ơi Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻThế đấy ! Xuyên suốt dải đất hình chữ S đó là máu xươngng của mình, là da là thịt, làchính bản thân mình. Chính mình, chính mình đấy bạn biết không ? Trách nhiệm với đấtnước là trách nhiệm với chính bản thân mình. Vậy mà! Có mấy người biết sống giá trị?Biết sống có trách nhiệm vớii chính mình khi mà thực trạng gần đâychính họ- thế hệthanh niên-những con ngườilàm chủ đất nước đang tự bán rẻ linh hồn mình cho những quán bar, vũ trường, trong cáimen rượu cay nồng và điên cuồng của thuốc lắc. Sống như vậy là có trách nhiệm ư? Bạnđang tô đẹpcho đất nước hay đang làm tổn thương chình máu xương của mình?Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, mở cửa và đào thải lẫn nhau,nơi mà chỉ có cái mạnh mới có thể tồn tại. Hơn lúc nào hết đất nước cần có bạn, chúng tacần có nhau trong sự liên kết. Đừng bao giờ nghĩ tình yêu đất nuóc là tình yêu xa xôi, khóvới. Gần gũi mà sâu lắng! Tại sao chúng khô ta không tù những việc làm nhỏ nhất đểbiến lời nói thành hành động . Tôi yêu tổ quốc ! Tôi yêu đất nước nói vậy để làm gì ?Chẳng để làm gì cả, chúng ta cần hành động chứ không cần những lời nói xuôngTôi đã nghe đâu đó có người nói về hình dáng của đất nước thế này : dải đất này, chữ Snày là sẵn sàng san sẻ .Thật vậy! tôi cảm nhận được vị mặn trong cuộc sống tù chínhnhững cơn bãomiền Trung, từ những giọt nước mắt của mẹ khóc con, vợ khóc chồng, những đứa trẻkhóc cha. Một miếng khi đói bằng cả gói khi no câu thành ngữ ấy chưa bao giờ là cũcả. Những thứ vớichúng ta- những con người lành lăn may mắn có thể là rất nhỏ nhưng với những tâm hồnkhông may mắn nó thực sự là cả niềm vui lớn. Hãy biết sẻ chia, biết cảm thông và đó làbạn đang yêunước. ”Khi ta ở chi là nơi đất ở khi ta đi đât đã hoá tâm hôn.Chế Lan Viên đã từng viết thế.Đất hoá hồn người bởi vậy mà phải biết hoá thân cho dánghình xú sở. Biết yêu thương , trân trọng bởi lẽ Quê hương mỗi người chỉ mộtHãy biết yêu thương , chia sẻ. biết học tập để cống hiến. Ấy là khi ban đang thực sự cótrách nhiệm với tổ quốc. Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻPhải biết hoá thân cho quê hương xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đòi... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài văn mẫu lớp 12: Hướng dẫn nghị luận về vấn đề tự học Hướng dẫn nghị luận về vấn đề tự họcMột số gợi ý:1. Thế nào là tự học ? - Tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi để hiểubiết thêm.2.Lợi ích và hứng thú của công việc tự học ?- Ở bất cứ bộ môn nào, lĩnh vực nào, kiến thức cũng liên tục thay đổi theo những kết quảnghiên cứu mới, đáp ứng yêu cầu do cuộc sống đặt ra. Trong khi đó, kiến thức ở trườnghọc phải theo một khung chương trình nhất định, phù hợp với nhiều đối tượng, nên có khikhông bắt kịp sự thay đổi đó, không đáp ứng đầy đủ yêu cầu của người học.- Tự học giúp chúng ta bổ khuyết nền giáo dục ở trường, bắt kịp những kiến thức phongphú, mới mẻ, đáp ứng được nhu cầu của thời đại. Dù làm ngành gì, nghề gì cũng cần tựhọc thường xuyên. Nếu không chúng ta sẽ trở nên lạc hậu, cũ mòn.- Đồng thời, bên cạnh việc đem lại những kiến thức, việc tự học cũng đem lại sự hứngthú, yêu thích lĩnh vực mà mình theo đuổi.3. Tự học như thế nào để đạt hiệu quả ?- Có hai kiểu tự học chính: tự học có người chỉ dẫn và tự học không có người chỉ dẫn.Tuy nhiên, dù học theo kiểu nào, hình thức tự học quan trọng nhất vẫn là đọc sách. (Gầnđây có thêm hình thức truy cập thông tin trên mạng Internet, tuy nhiên đó cũng chỉ lànguồn thông tin khác nhau. Điều quan trọng nhất vẫn là cách đọc và xử lý thông tin củangười tự học)- Đọc sách là một việc quen thuộc của người tự học và mỗi người có thói quen đọc sáchkhác nhau. Tuy nhiên, cần phải rèn luyện những kỹ năng, thói quen tốt để việc đọc sáchthực sự có hiệu quả .- Quan sát, tìm hiểu trong thực tế cuộc sống ở lĩnh vực bộ môn mình nghiên cứu .- Lịch sử khoa học-nghệ thuật thế giới đã có những tấm gương tự học vĩ đại: nhà bác họcÊ-đi-xơn, tác giả của hàng ngàn phát minh khoa học có ích cho nhân lọai, đại văn hàoNga Mácxim Gorki, người coi cuộc sống là những trường đại học của tôi....Việt Namcũng có những tấm gương như thế :Chủ tịch Hồ Chí Minh, người luôn tự học khôngngừng ở nhiều lĩnh vực, biết nhiều ngọai ngữ; học giả Đào Duy Anh, tác giả nhiều từđiển, nhiều công trình nổi tiếng ....vv ý kiến cá nhân về trách nhiệm của thế hệ thanh niên hiện nay với đất nước qua bài Đất nước của Nguyễn Khoa ĐiềmMười tám tuổi, mười tám năm góp mặt trên sự sống này đã bao giờ bạn ngưng lại dù chỉmột phút thôi để xem mình đã làm những gì ? bạn đã sống chỉ vì bản thân? Sống chỉ đểtồn tại haysống để làm nên giá trị của cuộc đời ? bạn đã sống thế nào cho quê hương xứ sở ? sốngthế nào cho tổ quốc thân yêu? đã bao giờ bạn nghĩ đến trách nhiệm với hai từ đất nước? Em ơi Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻThế đấy ! Xuyên suốt dải đất hình chữ S đó là máu xươngng của mình, là da là thịt, làchính bản thân mình. Chính mình, chính mình đấy bạn biết không ? Trách nhiệm với đấtnước là trách nhiệm với chính bản thân mình. Vậy mà! Có mấy người biết sống giá trị?Biết sống có trách nhiệm vớii chính mình khi mà thực trạng gần đâychính họ- thế hệthanh niên-những con ngườilàm chủ đất nước đang tự bán rẻ linh hồn mình cho những quán bar, vũ trường, trong cáimen rượu cay nồng và điên cuồng của thuốc lắc. Sống như vậy là có trách nhiệm ư? Bạnđang tô đẹpcho đất nước hay đang làm tổn thương chình máu xương của mình?Chúng ta đang sống trong thế kỉ 21, thế kỉ của sự phát triển, mở cửa và đào thải lẫn nhau,nơi mà chỉ có cái mạnh mới có thể tồn tại. Hơn lúc nào hết đất nước cần có bạn, chúng tacần có nhau trong sự liên kết. Đừng bao giờ nghĩ tình yêu đất nuóc là tình yêu xa xôi, khóvới. Gần gũi mà sâu lắng! Tại sao chúng khô ta không tù những việc làm nhỏ nhất đểbiến lời nói thành hành động . Tôi yêu tổ quốc ! Tôi yêu đất nước nói vậy để làm gì ?Chẳng để làm gì cả, chúng ta cần hành động chứ không cần những lời nói xuôngTôi đã nghe đâu đó có người nói về hình dáng của đất nước thế này : dải đất này, chữ Snày là sẵn sàng san sẻ .Thật vậy! tôi cảm nhận được vị mặn trong cuộc sống tù chínhnhững cơn bãomiền Trung, từ những giọt nước mắt của mẹ khóc con, vợ khóc chồng, những đứa trẻkhóc cha. Một miếng khi đói bằng cả gói khi no câu thành ngữ ấy chưa bao giờ là cũcả. Những thứ vớichúng ta- những con người lành lăn may mắn có thể là rất nhỏ nhưng với những tâm hồnkhông may mắn nó thực sự là cả niềm vui lớn. Hãy biết sẻ chia, biết cảm thông và đó làbạn đang yêunước. ”Khi ta ở chi là nơi đất ở khi ta đi đât đã hoá tâm hôn.Chế Lan Viên đã từng viết thế.Đất hoá hồn người bởi vậy mà phải biết hoá thân cho dánghình xú sở. Biết yêu thương , trân trọng bởi lẽ Quê hương mỗi người chỉ mộtHãy biết yêu thương , chia sẻ. biết học tập để cống hiến. Ấy là khi ban đang thực sự cótrách nhiệm với tổ quốc. Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻPhải biết hoá thân cho quê hương xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đòi... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghị luận về vấn đề tự học Văn mẫu lớp 12 Ngữ văn lớp 12 Bài văn mẫu lớp 12 Văn mẫu chọn lọc lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn mẫu lớp 12: Phân tích nhân vật thống lí Pá Tra trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài
7 trang 311 0 0 -
4 trang 157 0 0
-
Nghị luận xã hội chủ đề: Ai cũng chọn việc nhẹ nhàng, gian khổ biết dành phần ai
2 trang 74 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích đặc sắc nghệ thuật trong Người lái đò Sông Đà
25 trang 60 0 0 -
Giáo án Ngữ văn lớp 12 bài: Rừng Xà Nu - Nguyễn Trung Thành
16 trang 54 0 0 -
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hành động cởi trói của Mị trong Vợ chồng A Phủ
24 trang 53 0 0 -
Phân tích tác phẩm Một người Hà Nội - Nguyễn Khải
10 trang 49 0 0 -
Phân tích đoạn trích Ông già và biển cả của nhà văn Hê-Minh-Uê
23 trang 44 0 0 -
Phân tích tác phẩm Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài
21 trang 41 0 0 -
Phân tích tác phẩm Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành
21 trang 35 0 0