Danh mục

Bài viết 1: Hệ thống NHTM ở Việt Nam thời gian qua

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.75 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 8,500 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của Ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam: Trước cách mạng tháng 8/1945, ở Việt Nam có ngân hàng Đông Dương do Pháp thành lập. Hệ thống tiền tệ-tín dụng này được thiết lập và hoạt động chủ yếu phục vụ cho chính sách khai thác thuộc địa của Nhà nước Pháp ở Việt Nam. Ngân hàng Đông Dương hoạt động với tư cách là một ngân hàng phát hành trung ương đồng thời là một ngân hàng kinh doanh đa năng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài viết 1: Hệ thống NHTM ở Việt Nam thời gian qua Bài viết 1: Hệ thốngNHTM ở ViệtNam thời gian quaGV: TS Lại Tiến Dĩnh Bài viết1: Hệ thống NHTM ở Việt Nam thời gian qua HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAMChưong I LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1. Lịch sử ra đời và quá trình phát triển của Ngân hàng thương mại (NHTM) ViệtNam: Trước cách mạng tháng 8/1945, ở Việt Nam có ngân hàng Đông Dương do Pháp thànhlập. Hệ thống tiền tệ-tín dụng này được thiết lập và hoạt động chủ yếu phục vụ cho chínhsách khai thác thuộc địa của Nhà nước Pháp ở Việt Nam. Ngân hàng Đông Dương hoạtđộng với tư cách là một ngân hàng phát hành trung ương đồng thời là một ngân hàng kinhdoanh đa năng. Trong khoảng thời gian từ tháng 8/1945 đến tháng 5/1951, mặc dù Bộ Tài Chính và cácđịa phương đã phát hành tiền và các loại tín phiếu nhưng chính quyền cách mạng chưa cómột hệ thống ngân hàng. Ngày 06/05/1951, Chính phủ đã ban hành sắc lệnh 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc giaViệt Nam (nay là Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Hệ thống ngân hàng Việt Nam tổ chứctheo mô hình một cấp ở miền Bắc trước 1975 và cả nước từ năm 1975 tới năm 1990. Môhình này, Nhà nước độc quyền nắm giữ, vừa làm chức năng quản lý của ngân hàng trungương, vừa trực tiếp kinh doanh tiền tệ tín dụng của NHTM. Từ năm 1988, thực hiện Nghị định 53/HĐBT của Chính phủ, thành lập các ngân hàngchuyên doanh tách khỏi ngân hàng nhà nước. Tới tháng 5/1990 Pháp lệnh NHNN và Pháplệnh Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính ra đời, chính thức đánh dấu sựhình thành ngân hàng hai cấp: NHNN là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ và tín dụng,là ngân hàng phát hành, đồng thời là ngân hàng của các ngân hàng trên lãnh thổ Việt Nam;các NHTM và các tổ chức tín dụng (TCTD) hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngânhàng theo cơ chế thị trường trong khuôn khổ pháp luật. Đây có thể coi là thời điểm ra đờicủa hệ thống NHTM Việt Nam và hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp. Như vậy, hệ thống ngân hàng thương mại VN đã chính thức đánh dấu sự ra đời vàphát triển khoảng trên 15 năm (từ 1990 đến nay). Trải qua chặng đường trên, hệ thốngNHTM VN đã không ngừng phát triển về quy mô (vốn điều lệ không ngừng gia tăng, mạnglưới chi nhánh…), chất lượng hoạt động và hiệu quả trong kinh doanh.2.Định nghĩa , chức năng và vai trò của NHTM2.1 Định nghĩa NHTM: Luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội khóa X thông qua ngày 12 tháng 12 năm2007, định nghĩa: Ngân hàng thương mại là một loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tòan bộ họatđộng ngân hàng và các họat động khác có liên quan. Trong đó, Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp được thành lập theo quy định củaLuật này và các quy định khác của pháp luật để họat động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng cácdịch vụ thanh tóan.* Tổ chức hoạt động: Khóa 17 Lớp NH4 ngày 1 1/17NTH: Huỳnh Thanh HoaGV: TS Lại Tiến Dĩnh Bài viết1: Hệ thống NHTM ở Việt Nam thời gian qua Hệ thống tổ chức hoạt động của NHTM Việt Nam phù hợp với yêu cầu phát triển của nềnkinh tế bao gồm: - Ngân hàng thương mại quốc doanh- Ngân hàng thương mại liên doanh với nước ngoài- Chi nhánh ngân hàng thương mại nước ngoài đặt tại Việt Nam. Mỗi ngân hàng là một pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập và được mở các chi nhánhtrực thuộc tại các tỉnh, thành phố thích hợp.2.2 Chức năng và vai trò của NHTM: Trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa phát triển ngân hàng thương mại thực hiện cácchức năng cơ bản sau: chức năng trung gian tài chính, chức năng tạo tiền và chức năng sảnxuất. 1.2.1 Chức năng trung gian tài chính: Hoạt động trên lĩnh vực kinh doanh tiền tệ nên chức năng trung gian tài chính là chứcnăng cơ bản nhất của ngân hàng. NHTM đóng vai trò trung gian khi thực hiện các nghiệpvụ bao gồm nghiệp vụ cấp tín dụng, nghiệp vụ thanh tóan, nghiệp vụ kinh doanh ngọai tệ,kinh doanh chứng khóan, và nhiều họat động môi giới khác.“Trung gian” được hiểu theo hai nghĩa: + Trung gian giữa các khách hàng với nhau. Như NHTM làm trung gian giữa người gửitiền và người vay tiền, hay trung gian giữa n gười trả tiền và người nhận tiền hoặc trunggian giữa người mau và người bán ngoại tệ.. + Trung gian giữa ngân hàng Trung ương và công chúng. Ngân hàng trung ương hay còngọi là Ngân hàng Nhà nước không có giao dịch trực tiếp với công chúng mà chỉ giao dịchvới các NHTM, trong khi các ngân hàng thương mại vừa giao dịch với ngân hàng Trungương vừa giao dịch với công chúng. Thực hiện chức năng này ngân hàng vừa huy động triệt để nguồn vốn trong xã hội vừakích thích quá trình luân chuyển vốn nhằm tái sản xuất mở rộng nhằm thúc đẩy nền kinh tếtăng trưởng. 1.2.2 Chức năng tạo tiền: Tức là chức năng tạo ra bút tệ góp phần gia tăng khối tiền tệ thực hiện cho nhu cầu chuchuyển và phát triển nền kinh tế. Theo Quỹ tiền tệ quốc tế gọi tắt là IMF, khối tiền tệ của một quốc gia bao gồm: Tiềngiấy, tiền kim loại và tiền gửi không kỳ hạn ở các ngân hàng. Gọi U1: Số tiền gửi đầu tiên của 1 khách hàng Sn: Số tiền gửi tổng cộng được tạo ra. Được tính theo công thức như sau: Sn = U1/(1-q) Trong đó: q: Là công bội cấp số nhân q= 1- tỷ lệ dự trữ bắt buộc theo quy định Ngân hàng Trung ương bằng việc vận dụng tỷ lệ dự trữ bắt buộc có thể tăng hay giảmkhối tiền tệ nhằm thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ của mình. Thực hiện chức năng này ngân hàng đã trực tiếp tiết kiệm một khoản chi phí lưu thôngcho xã hội như chi phí in ấn tiền, bảo quản, vận chuyển tiền,… 1.2.3 Chức năng “ Sản xuất “ của NHTM Được hiểu là việc huy động các nguồn lực để sử dụng tạo ra sản phẩm và dịch vụ Ngânhàng cung cấp cho nền kinh tế. Khóa 17 Lớp NH4 n ...

Tài liệu được xem nhiều: