![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Balanced Scorecard là gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 158.07 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Balanced Scorecard chỉ ra lãnh đạo doanh nghiệp nhìn nhận các “thành quả” hoạt động như thế nào và đo lường xem lãnh đạo doanh nghiệp có đang đạt được những kết quả mong muốn không. Balanced Scorecard giúp “diễn giải/biên dịch” các phát biểu về Tầm Nhìn và Sứ Mệnh của một doanh nghiệp thành những nhóm đầy đủ các mục tiêu và các thước đo thành quả có thể định lượng và đánh giá cụ thể. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Balanced Scorecard là gì? Balanced Scorecard là gì? Balanced Scorecard chỉ ra lãnh đạo doanh nghiệp nhìn nhận các “thànhquả” hoạt động như thế nào và đo lường xem lãnh đạo doanh nghiệp có đang đạtđược những kết quả mong muốn không. Balanced Scorecard giúp “diễn giải/biêndịch” các phát biểu về Tầm Nhìn và Sứ Mệnh của một doanh nghiệp thành nhữngnhóm đầy đủ các mục tiêu và các thước đo thành quả có thể định lượng và đánhgiá cụ thể. Các thước đo này đặc biết hướng tới các nhóm thành quả sau: - Các thành quả về tài chính như doanh thu, lợi nhuận, lợi nhuận trên vốn,dòng tiền; - Các thành quả về giá trị khách hàng như thị phần, mức độ thoả mãn, mứcđộ trung thành của khách hàng; - Các thành quả về quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ như tỷ lệ năngsuất, đo lường chất lượng, tính kịp thời; - Các thành quả về cải tiến như phần trăm doanh thu từ sản phẩm mới, ýtưởng của nhân viên, chỉ số cải tiến; - Các thành quả về nhân viên như đạo đức nghề nghiệp, kiến thức, tỷ lệthay đổi nhân sự, áp dụng các thực tiễn điển hình tốt nhất; Phương pháp luận/ Hướng tiếp cận Nhằm tiếp cận việc xây dựng và triển khai Balanced Scorecard, các cán bộcấp quản lý chủ yếu nên: - Phát biểu cụ thể tầm nhìn và chiến lược kinh doanh; - Nhận diện các các nhóm thành quả tạo nên liên kết chặc chẽ nhất với tầmnhìn và chiến lược kinh doanh (Ví dụ: thành quả tài chính, thành quả về sản xuất,thành quả về đổi mới và nguồn lực nhân sự); - Xác định các mục tiêu nhằm đạt được tầm nhìn và chiến lược kinh doanh; - Phát triển các thước đo hiệu quả và các chuẩn mực có ý nghĩa, đặt ra cácchỉ tiêu phấn đấu và các điểm mốc trong ngắn hạn và dài hạn; - Đảm bảo các thước đo thành quả được chấp nhận trên bình diện toàndoanh nghiệp; - Xây dựng các hệ thống ngân sách, theo dõi, thông tin, truyền thông vàkhen thưởng hợp lý; - Thu thập và phân tích dữ liệu tính toán thành quả và so sánh các kết quảthực tế với các thành quả mong muốn đạt được; Ứng dựng Balanced Scorecard Balanced Scorecard thường được sử dụng để: - Làm rõ hoặc cập nhật chiến lược kinh doanh; - Kết nối mục tiêu chiến lược với các chỉ tiêu phấn đấu dài hạn và ngânsách hàng năm; - Theo dõi các yếu tố chính yếu của của chiến lược kinh doanh; - Kết hợp chặt chẽ các mục tiêu chiến lược với các quy trình phân bố nguồnlực; - Trợ giúp thực hiện các thay đổi về tổ chức doanh nghiệp; - So sánh thành quả hoạt động của các bộ phận kinh doanh phân tán theolãnh thổ địa lý; - Tăng cường hiểu biết trên diện rộng toàn doanh nghiệp về Tầm nhìn vàChiến lược của doanh nghiệp đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Balanced Scorecard là gì? Balanced Scorecard là gì? Balanced Scorecard chỉ ra lãnh đạo doanh nghiệp nhìn nhận các “thànhquả” hoạt động như thế nào và đo lường xem lãnh đạo doanh nghiệp có đang đạtđược những kết quả mong muốn không. Balanced Scorecard giúp “diễn giải/biêndịch” các phát biểu về Tầm Nhìn và Sứ Mệnh của một doanh nghiệp thành nhữngnhóm đầy đủ các mục tiêu và các thước đo thành quả có thể định lượng và đánhgiá cụ thể. Các thước đo này đặc biết hướng tới các nhóm thành quả sau: - Các thành quả về tài chính như doanh thu, lợi nhuận, lợi nhuận trên vốn,dòng tiền; - Các thành quả về giá trị khách hàng như thị phần, mức độ thoả mãn, mứcđộ trung thành của khách hàng; - Các thành quả về quy trình hoạt động kinh doanh nội bộ như tỷ lệ năngsuất, đo lường chất lượng, tính kịp thời; - Các thành quả về cải tiến như phần trăm doanh thu từ sản phẩm mới, ýtưởng của nhân viên, chỉ số cải tiến; - Các thành quả về nhân viên như đạo đức nghề nghiệp, kiến thức, tỷ lệthay đổi nhân sự, áp dụng các thực tiễn điển hình tốt nhất; Phương pháp luận/ Hướng tiếp cận Nhằm tiếp cận việc xây dựng và triển khai Balanced Scorecard, các cán bộcấp quản lý chủ yếu nên: - Phát biểu cụ thể tầm nhìn và chiến lược kinh doanh; - Nhận diện các các nhóm thành quả tạo nên liên kết chặc chẽ nhất với tầmnhìn và chiến lược kinh doanh (Ví dụ: thành quả tài chính, thành quả về sản xuất,thành quả về đổi mới và nguồn lực nhân sự); - Xác định các mục tiêu nhằm đạt được tầm nhìn và chiến lược kinh doanh; - Phát triển các thước đo hiệu quả và các chuẩn mực có ý nghĩa, đặt ra cácchỉ tiêu phấn đấu và các điểm mốc trong ngắn hạn và dài hạn; - Đảm bảo các thước đo thành quả được chấp nhận trên bình diện toàndoanh nghiệp; - Xây dựng các hệ thống ngân sách, theo dõi, thông tin, truyền thông vàkhen thưởng hợp lý; - Thu thập và phân tích dữ liệu tính toán thành quả và so sánh các kết quảthực tế với các thành quả mong muốn đạt được; Ứng dựng Balanced Scorecard Balanced Scorecard thường được sử dụng để: - Làm rõ hoặc cập nhật chiến lược kinh doanh; - Kết nối mục tiêu chiến lược với các chỉ tiêu phấn đấu dài hạn và ngânsách hàng năm; - Theo dõi các yếu tố chính yếu của của chiến lược kinh doanh; - Kết hợp chặt chẽ các mục tiêu chiến lược với các quy trình phân bố nguồnlực; - Trợ giúp thực hiện các thay đổi về tổ chức doanh nghiệp; - So sánh thành quả hoạt động của các bộ phận kinh doanh phân tán theolãnh thổ địa lý; - Tăng cường hiểu biết trên diện rộng toàn doanh nghiệp về Tầm nhìn vàChiến lược của doanh nghiệp đó.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sự thay đổi quản trị rủi ro trong kinh doanh bí quyết quản lý doanh nghiệp tài liệu quản lý công ty Balanced Scorecard là gìTài liệu liên quan:
-
22 trang 493 1 0
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 276 0 0 -
6 trang 213 0 0
-
144 trang 198 0 0
-
19 trang 105 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng thích nghi và quản trị sự thay đổi
45 trang 74 0 0 -
Tiểu luận Quản trị sự thay đổi: Quản trị sự thay đổi của Tập đoàn SamSung
30 trang 44 0 0 -
Các bước triển khai BSC (Phần 4)
13 trang 42 0 0 -
Các bước triển khai BSC (Phần 3)
5 trang 36 0 0 -
Bí quyết điều hành của các nhà quản lý Google
2 trang 35 0 0