Bạn biết gì về biến chứng đái tháo đường?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.31 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Biến chứng đái tháo đường (ĐTĐ) có thể dễ dàng bị bỏ qua, đặc biệt là ở giai đoạn sớm khi cơ thể còn khoẻ mạnh và không có biểu hiện triệu chứng lâm sàng. Do đó, bạn rất khó nhận biết được tình trạng bệnh của mình. ĐTĐ thường diễn biến âm thầm, ảnh hưởng lên hầu hết mọi cơ quan chính trong cơ thể. Nhưng nếu có các hiểu biết cơ bản về những biến chứng của bệnh, bạn hoàn toàn có thể làm giảm đáng kể nguy cơ này.ĐTĐ gây ra những biến chứng trước mắt...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn biết gì về biến chứng đái tháo đường? Bạn biết gì về biến chứng đái tháo đường? Biến chứng đái tháo đường (ĐTĐ) có thể dễ dàng bị bỏ qua, đặc biệt làở giai đoạn sớm khi cơ thể còn khoẻ mạnh và không có biểu hiện triệu chứnglâm sàng. Do đó, bạn rất khó nhận biết được tình trạng bệnh của mình. ĐTĐ thường diễn biến âm thầm, ảnh hưởng lên hầu hết mọi cơ quan chínhtrong cơ thể. Nhưng nếu có các hiểu biết cơ bản về những biến chứng của bệnh,bạn hoàn toàn có thể làm giảm đáng kể nguy cơ này. ĐTĐ gây ra những biến chứng trước mắt và lâu dài. Các biến chứng sớmđòi hỏi phải được điều trị khẩn cấp trong khi biến chứng lâu dài tiến triển dần dầngây tàn phế và đe doạ tính mạng người bệnh. Biến chứng sớm * Hạ đường huyết (hypoglycemia): Xảy ra khi nồng độ đường huyết dưới 60 mg/dl, phổ biến ở những ngườiđiều trị bằng insulin, nhưng cũng có thể xảy ra khi sử dụng thuốc uống có tác dụngtăng hoạt động của insulin. Đường huyết có thể giảm do nhiều nguyên nhân, bao gồm: nhịn ăn, hoạtđộng thể lực căng thẳng hơn mức bình thường hoặc không điều chỉnh thuốc khiđường huyết thay đổi. Triệu chứng cơ năng và thực thể sớm bao gồm: đổ mồ hôi,run, yếu cơ, đói bụng, choáng váng và nôn ói. Nếu đường huyết dưới 40 mg/dl, cóthể nói lắp, ngủ gà và lầm lẫn. Nếu có các dấu hiệu kể trên, ăn hoặc uống nhữngchất có thể làm tăng đường huyết như: kẹo, soda, nước trái cây hoặc viên glucose. Thỉnh thoảng nồng độ glucose trong máu có thể giảm rất thấp và bệnhnhân có thể đi vào hôn mê. Tình trạng này đe doạ mạng sống của bệnh nhân. Điềutrị tốt nhất là tiêm glucagon, một loại hormone có chức năng kích thích việc phóngthích glucose vào máu. Gia đình và bạn của bệnh nhân nên biết cách tiêmglucagon và luôn mang theo thuốc này bên người. * Tăng đường huyết (Hội chứng ĐTĐ ưu trương): Tình trạng này xảy ra chủ yếu ở thể ĐTĐ type 2, do lượng đường trongmáu lớn hơn 600 mg/dl,, do không theo dõi lượng đường trong máu hoặc khôngbiết có bệnh ĐTĐ. Nó cũng có thể xảy ra khi dùng corticoid liều cao, uống rượu với số lượnglớn, stress, có bệnh lý khác hay nhiễm trùng đi kèm. Triệu chứng bao gồm: khátnước và tiểu nhiều, yếu cơ, chuột rút ở chân, lầm lẫn, co giật và có thể đi vào hônmê. Nếu đường huyết tăng trên 600 mg/dl, phải điều trị ngay lập tức. Nếu khôngđiều trị tình trạng này có thể dẫn tới tử vong. * Tăng Acid trong máu (ĐTĐ nhiễm ceton): Thỉnh thoảng tế bào đói năng lượng khi cơ thể bắt đầu giảm trọng, tạo rangộ độc acid gọi là nhiễm ceton. Điều này thường xảy ra ở ĐTĐ type 1. Triệuchứng cơ năng và thực thể gồm: mất cảm giác thèm ăn, nôn ói, sốt, đau dạ dàyngửi được mùi ceton trong hơi thở của bệnh nhân – có thể nhầm lẫn với bệnh cúm. Bạn nên kiểm tra lượng ceton dư trong nước tiểu, rất có ý nghĩa khi lượngđường trong máu thường xuyên trên 240 mg/dl. Bạn cũng có thể mua test thửnồng độ ceton ở các hiệu thuốc để thực hiện nó ở nhà. Nếu kết quả cho thấy lượngceton cao, nên đến khám bác sĩ. Nếu không điều trị tình trạng nhiễm ceton này cóthể dẫn đến hôn mê và tử vong. Biến chứng lâu dài *Tổn thương thần kinh: Hơn ½ số người bị ĐTĐ có biểu hiện tổn thương thần kinh. Các nhà nghiêncứu cho rằng, do lượng đường trong máu quá cao đã làm tổn thương các mạchmáu nhỏ nuôi dây thần kinh. Triệu chứng tùy thuộc vào thần kinh nào bị ảnhhưởng, thường gặp nhất là ảnh hưởng đến thần kinh cảm giác ở chân và cánh tay,biểu hiện như: cảm giác kiến bò, tê, bỏng rát và đau bắt đầu ở đầu ngón và lan dầnlên phía trên. Nếu không điều trị sẽ dẫn đến mất cảm giác và nhiễm trùng ở chi.Ngoài ra, tổn thương thần kinh chi phối đường tiêu hoá có thể gây nên buồn nôn,ói, tiêu chảy hoặc táo bón. * Tổn thương thận: Thận chứa hàng triệu vi mạch có tác dụng lọc các chất cặn bã của cơ thể từmáu và thải ra ngoài qua đường nước tiểu. Nhưng bệnh lý ĐTĐ có thể gây nên tổnthương các mạch máu này trước khi có biểu hiện lâm sàng. Người bị ĐTĐ type 1bị ảnh hưởng bởi nguy cơ này nhiều hơn vì diễn tiến bệnh kéo dài. Vào lúc bộc lộthành triệu chứng như phù mắt cá chân, cẳng chân hoặc tay, thiếu máu, hơi thởngắn, và tăng huyết áp, là khi tổn thương đã tiến xa. Nặng hơn nữa có thể dẫn đếnsuy thận không hồi phục, đòi hỏi phải chạy thận nhân tạo hay ghép thận. * Tổn thương mắt (bệnh lý võng mạc): Hầu như tất cả bệnh nhân ĐTĐ type 1 và hơn 60% bệnh nhân ĐTĐ type 2bị tổn thương mạch máu võng mạc sau khoảng 20 năm. Bệnh ĐTĐ cũng gây đụcthuỷ tinh thể và tăng nhãn áp. Nhiều người có khi chỉ bị tổn thương nhẹ ở mắt,nhưng có nặng lên hay không còn phụ thuộc vào phác đồ điều trị và sự cố gắngcủa người bệnh. * Bệnh lý mạch máu và tim: ĐTĐ làm gia tăng xuất hiện những vấn đề bệnh lý tim mạch, gồm: bệnh lýmạch vành với đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đột ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn biết gì về biến chứng đái tháo đường? Bạn biết gì về biến chứng đái tháo đường? Biến chứng đái tháo đường (ĐTĐ) có thể dễ dàng bị bỏ qua, đặc biệt làở giai đoạn sớm khi cơ thể còn khoẻ mạnh và không có biểu hiện triệu chứnglâm sàng. Do đó, bạn rất khó nhận biết được tình trạng bệnh của mình. ĐTĐ thường diễn biến âm thầm, ảnh hưởng lên hầu hết mọi cơ quan chínhtrong cơ thể. Nhưng nếu có các hiểu biết cơ bản về những biến chứng của bệnh,bạn hoàn toàn có thể làm giảm đáng kể nguy cơ này. ĐTĐ gây ra những biến chứng trước mắt và lâu dài. Các biến chứng sớmđòi hỏi phải được điều trị khẩn cấp trong khi biến chứng lâu dài tiến triển dần dầngây tàn phế và đe doạ tính mạng người bệnh. Biến chứng sớm * Hạ đường huyết (hypoglycemia): Xảy ra khi nồng độ đường huyết dưới 60 mg/dl, phổ biến ở những ngườiđiều trị bằng insulin, nhưng cũng có thể xảy ra khi sử dụng thuốc uống có tác dụngtăng hoạt động của insulin. Đường huyết có thể giảm do nhiều nguyên nhân, bao gồm: nhịn ăn, hoạtđộng thể lực căng thẳng hơn mức bình thường hoặc không điều chỉnh thuốc khiđường huyết thay đổi. Triệu chứng cơ năng và thực thể sớm bao gồm: đổ mồ hôi,run, yếu cơ, đói bụng, choáng váng và nôn ói. Nếu đường huyết dưới 40 mg/dl, cóthể nói lắp, ngủ gà và lầm lẫn. Nếu có các dấu hiệu kể trên, ăn hoặc uống nhữngchất có thể làm tăng đường huyết như: kẹo, soda, nước trái cây hoặc viên glucose. Thỉnh thoảng nồng độ glucose trong máu có thể giảm rất thấp và bệnhnhân có thể đi vào hôn mê. Tình trạng này đe doạ mạng sống của bệnh nhân. Điềutrị tốt nhất là tiêm glucagon, một loại hormone có chức năng kích thích việc phóngthích glucose vào máu. Gia đình và bạn của bệnh nhân nên biết cách tiêmglucagon và luôn mang theo thuốc này bên người. * Tăng đường huyết (Hội chứng ĐTĐ ưu trương): Tình trạng này xảy ra chủ yếu ở thể ĐTĐ type 2, do lượng đường trongmáu lớn hơn 600 mg/dl,, do không theo dõi lượng đường trong máu hoặc khôngbiết có bệnh ĐTĐ. Nó cũng có thể xảy ra khi dùng corticoid liều cao, uống rượu với số lượnglớn, stress, có bệnh lý khác hay nhiễm trùng đi kèm. Triệu chứng bao gồm: khátnước và tiểu nhiều, yếu cơ, chuột rút ở chân, lầm lẫn, co giật và có thể đi vào hônmê. Nếu đường huyết tăng trên 600 mg/dl, phải điều trị ngay lập tức. Nếu khôngđiều trị tình trạng này có thể dẫn tới tử vong. * Tăng Acid trong máu (ĐTĐ nhiễm ceton): Thỉnh thoảng tế bào đói năng lượng khi cơ thể bắt đầu giảm trọng, tạo rangộ độc acid gọi là nhiễm ceton. Điều này thường xảy ra ở ĐTĐ type 1. Triệuchứng cơ năng và thực thể gồm: mất cảm giác thèm ăn, nôn ói, sốt, đau dạ dàyngửi được mùi ceton trong hơi thở của bệnh nhân – có thể nhầm lẫn với bệnh cúm. Bạn nên kiểm tra lượng ceton dư trong nước tiểu, rất có ý nghĩa khi lượngđường trong máu thường xuyên trên 240 mg/dl. Bạn cũng có thể mua test thửnồng độ ceton ở các hiệu thuốc để thực hiện nó ở nhà. Nếu kết quả cho thấy lượngceton cao, nên đến khám bác sĩ. Nếu không điều trị tình trạng nhiễm ceton này cóthể dẫn đến hôn mê và tử vong. Biến chứng lâu dài *Tổn thương thần kinh: Hơn ½ số người bị ĐTĐ có biểu hiện tổn thương thần kinh. Các nhà nghiêncứu cho rằng, do lượng đường trong máu quá cao đã làm tổn thương các mạchmáu nhỏ nuôi dây thần kinh. Triệu chứng tùy thuộc vào thần kinh nào bị ảnhhưởng, thường gặp nhất là ảnh hưởng đến thần kinh cảm giác ở chân và cánh tay,biểu hiện như: cảm giác kiến bò, tê, bỏng rát và đau bắt đầu ở đầu ngón và lan dầnlên phía trên. Nếu không điều trị sẽ dẫn đến mất cảm giác và nhiễm trùng ở chi.Ngoài ra, tổn thương thần kinh chi phối đường tiêu hoá có thể gây nên buồn nôn,ói, tiêu chảy hoặc táo bón. * Tổn thương thận: Thận chứa hàng triệu vi mạch có tác dụng lọc các chất cặn bã của cơ thể từmáu và thải ra ngoài qua đường nước tiểu. Nhưng bệnh lý ĐTĐ có thể gây nên tổnthương các mạch máu này trước khi có biểu hiện lâm sàng. Người bị ĐTĐ type 1bị ảnh hưởng bởi nguy cơ này nhiều hơn vì diễn tiến bệnh kéo dài. Vào lúc bộc lộthành triệu chứng như phù mắt cá chân, cẳng chân hoặc tay, thiếu máu, hơi thởngắn, và tăng huyết áp, là khi tổn thương đã tiến xa. Nặng hơn nữa có thể dẫn đếnsuy thận không hồi phục, đòi hỏi phải chạy thận nhân tạo hay ghép thận. * Tổn thương mắt (bệnh lý võng mạc): Hầu như tất cả bệnh nhân ĐTĐ type 1 và hơn 60% bệnh nhân ĐTĐ type 2bị tổn thương mạch máu võng mạc sau khoảng 20 năm. Bệnh ĐTĐ cũng gây đụcthuỷ tinh thể và tăng nhãn áp. Nhiều người có khi chỉ bị tổn thương nhẹ ở mắt,nhưng có nặng lên hay không còn phụ thuộc vào phác đồ điều trị và sự cố gắngcủa người bệnh. * Bệnh lý mạch máu và tim: ĐTĐ làm gia tăng xuất hiện những vấn đề bệnh lý tim mạch, gồm: bệnh lýmạch vành với đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim, đột ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh nội tiết bệnh đái tháo đường cách điều trị bệnh tiểu đường thông tin bệnh đái tháo đường biến chứng đái tháo đườngTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Chương trình đánh giá nhanh tình hình tiếp cận Insulin tại việt nam 2008
60 trang 100 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 96 0 0 -
49 trang 88 0 0
-
73 trang 70 0 0
-
10 trang 52 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 2 - nxb thanh niên
81 trang 38 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 37 0 0 -
6 trang 34 0 0
-
Đồ uống và bệnh đái tháo đường: phần 1 - nxb thanh niên
120 trang 34 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 33 0 0