![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bạn biết gì về Cause related marketing?
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.85 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cụm từ tiếng Anh “Cause related marketing” (CRM), có thể dịch đơn giản là “tiếp thị có ý nghĩa xã hội”, ngày nay đã không còn xa lạ với các doanh nghiệp khi soạn thảo kế hoạch tiếp thị. Theo số liệu nghiên cứu của Tổ chức Business in the Community (BITC) thì có đến 73% các công ty thường xuyên sử dụng hình thức tiếp thị này trong các chương trình xúc tiến thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn biết gì về Cause related marketing?Bạn biết gì về Cause related marketing?Cụm từ tiếng Anh “Cause related marketing” (CRM), có thể dịch đơngiản là “tiếp thị có ý nghĩa xã hội”, ngày nay đã không còn xa lạ vớicác doanh nghiệp khi soạn thảo kế hoạch tiếp thị. Theo số liệu nghiêncứu của Tổ chức Business in the Community (BITC) thì có đến 73%các công ty thường xuyên sử dụng hình thức tiếp thị này trong cácchương trình xúc tiến thương mại.Khách hàng mong muốn điều gì ở bạn?Trước kia, những hoạt động xã hội của doanh nghiệp có lẽ không hẳn làyếu tố duy nhất tác động đến người tiêu dùng khi họ chọn mua sản phẩm.Nhưng vài năm trở lại đây, mối tương quan giá cả- chất lượng trong nhậnthức của các “thượng đế” đã có sự thay đổi: nếu vào năm 1995 chỉ có 8/10người nghiêng về yếu tố giá rẻ, thì ngày nay, cũng theo khảo sát của BITC,lại có 8/10 người ưu tiên cho chất lượng sản phẩm. Điều này đồng nghĩavới việc khi chất lượng hàng hoá của các nhà sản xuất là tương đương,người tiêu dùng sẽ tập trung chú ý và so sánh những điểm khác của từngcông ty và sản phẩm của các công ty đó. Trong điều kiện như vậy, rất cóthể chính những giá trị xã hội “bên lề” của món hàng mới là chi tiết quyếtđịnh. Nói cách khác, khách hàng hôm nay không chỉ sẵn sàng ủng hộ vềmặt tinh thần, mà đối với những chương trình có ý nghĩa xã hội, họ cònhưởng ứng nhiệt tình bằng cả tấm lòng và … ví tiền của mình. Một trongnhững hình thức phổ biến nhất để thu hút người tiêu dùng vào các hoạtđộng xã hội đó là CRM- “tiếp thị có ý nghĩa xã hội”. Bên cạnh đó, tự thânviệc tài trợ cho các kế hoạch hay nghiên cứu vì phúc lợi xã hội đã là sự thểhiện xuất sắc nhất ý thức công dân của doanh nghiệp, là cơ hội tốt đểquảng bá thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.Vậy “tiếp thị có ý nghĩa xã hội” là gì?Thuật ngữ này hiện nay vẫn chưa được dịch nghĩa một cách chính xác vàđa số các chuyên gia vẫn gọi nó bằng cụm từ hơi dài dòng là “tiếp thị có ýnghĩa xã hội”. Bản chất của phương pháp tiếp thị này như sau: trong mộtkhoảng thời gian nhất định, công ty tuyên bố sẽ trích một phần từ doanhthu bán hàng (con số này dao động từ 1-5%) để làm công tác xã hội (goodcause). Thông thường, phần đóng góp này không được tính vào giá trị sảnphẩm.Người tiêu dùng sẽ thể hiện sự đồng tình với chủ đề công ty nêu ra bằngcách tích cực mua món hàng được đề nghị. Phần lãi có được là nhờ tăngsố lượng hàng bán ra, mặc dù việc bán hàng không phải là mục tiêu củacác chương trình dạng này: quan trọng hơn là sự quảng bá uy tín và danhtiếng công ty. Nhờ thu được “lợi nhuận kép” như thế nên loại hình tiếp thịnày ngày càng chiếm ưu thế so với kiểu tiếp thị truyền thống ở mức độ đầutư vốn liếng và công sức.Một trong những hình mẫu đầu tiên về “tiếp thị có ý nghĩa xã hội” có thể kểđến công trình tu sửa tượng nữ thần Tự do được công ty AmericanExpress (AmEx) khởi xướng. Công ty thông báo rằng, trong suốt quý 4năm 1983, cứ mỗi hoạt động kinh doanh nhất định, công ty sẽ trích ra 10xu để đóng góp vào quỹ dành sửa chữa bức tượng được coi là biểu tượngcủa nước Mỹ. Khách hàng tích cực hơn trong các cuộc giao dịch và muabán với hi vọng đóng góp một chút công sức cho công việc có ý nghĩa này.Số lượng khách hàng tăng vọt lên 28%. Chỉ tính riêng trong 4 tháng đó,AmEx đã thu được 1,7 triệu USD để trùng tu tượng, tạo ra một hình mẫucủa “tiếp thị có ý nghĩa xã hội”.Hay một ví dụ khác: hiện nay, ở Việt nam, Công ty sữa Dutch Lady kết hợpvới báo Khăn quàng đỏ đang tiến hành chương trình “Đèn đom đóm” vớimục đích trợ giúp học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn. Trong 3 nămqua, công ty đã trích một phần doanh thu bán hàng để gửi tặng hàng nghìnphần học bổng cho các em học sinh nghèo có thành tích học tập cao, độngviên các em cố gắng vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. Chươngtrình này đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo người tiêu dùng ở khắpmọi nơi.Các thông số và những hạn chế của phương pháp quảng cáo nàyCác thông số chính của phương pháp này là độ dài của chương trình tiếpthị, chủ đề và việc lựa chọn đối tác thực hiện.a) Một chương trình “tiếp thị có ý nghĩa xã hội” có thể là ngắn hạn,trung hạn và dài hạn.Ngắn hạn: từ 1 đến 3 tuần. Ưu thế của phương án này là trong một thờigian ngắn, khách hàng tiềm năng sẽ có cơ hội tối đa để mua món hàngđược đề nghị. Khách hàng đã biết trước thời gian đóng góp là có khôngnhiều, vì thế họ sẽ tích cực hơn khi quyết định mua hàng. Các công tythường sử dụng yếu tố ngắn hạn này để đặt tên cho chương trình: tuần lễkiến thức, tuần lễ vì người nghèo… Trung hạn: 3 tháng là lý tưởng nhất, vìtrong thời hạn này, chương trình vẫn giữ được sự tươi mới và tính hấpdẫn. Dài hạn: 1 năm. Thời hạn này sẽ thích hợp nếu “đỉnh điểm” củachương trình là sự kiện quan trọng. Ví dụ, Procter&Gamble đã thu đượchàng triệu USD cho Special Olympics (Olympics dành cho người khuyếttật).b) Chủ đề:Phải phù hợp với các giá trị của công ty, ý tưởng của lãnh đạo, mongmuốn của nhân viên, chiến lược và nhiệm vụ của công ty cũng như hệthống các giá trị chung;Có khả năng thu hút khách hàng tiềm năng bằng các đặc điểm tâm lý vàvăn hoá xã hội, lịch sử;Mang những yếu tố mới mẻ dễ gây chú ý;Có ý nghĩa xã hội và không làm “xáo trộn” lớn trong dân chúng;c) Chọn đối tác thực hiệnĐây là điều quan trọng nhất để đảm bảo thành công của chương trình. Mộtcông ty kinh doanh thường chọn đối tác là một tổ chức không có chứcnăng kinh doanh, có uy tín và có cả điều kiện, khả năng thực hiện dự án.Ngoài ra, có thể lựa chọn đối tác là các tổ chức thuộc chính phủ, các cơquan hành chính địa phương, các cơ quan truyền thông và một số các đơnvị, tổ chức quan tâm. Đối với các cơ quan quản lý địa phương thì chươngtrình tiếp thị như vậy sẽ góp công sức đáng kể trong việc giải quyết cácvấn đề xã hội trên địa bàn, củng cố ổn định xã hội và niềm tin của dânchúng đối với chính quyền cũng như các hoạt động kinh doanh tại địaphương nói chung.Lời khuyên và những cảnh báo1. Trong khi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn biết gì về Cause related marketing?Bạn biết gì về Cause related marketing?Cụm từ tiếng Anh “Cause related marketing” (CRM), có thể dịch đơngiản là “tiếp thị có ý nghĩa xã hội”, ngày nay đã không còn xa lạ vớicác doanh nghiệp khi soạn thảo kế hoạch tiếp thị. Theo số liệu nghiêncứu của Tổ chức Business in the Community (BITC) thì có đến 73%các công ty thường xuyên sử dụng hình thức tiếp thị này trong cácchương trình xúc tiến thương mại.Khách hàng mong muốn điều gì ở bạn?Trước kia, những hoạt động xã hội của doanh nghiệp có lẽ không hẳn làyếu tố duy nhất tác động đến người tiêu dùng khi họ chọn mua sản phẩm.Nhưng vài năm trở lại đây, mối tương quan giá cả- chất lượng trong nhậnthức của các “thượng đế” đã có sự thay đổi: nếu vào năm 1995 chỉ có 8/10người nghiêng về yếu tố giá rẻ, thì ngày nay, cũng theo khảo sát của BITC,lại có 8/10 người ưu tiên cho chất lượng sản phẩm. Điều này đồng nghĩavới việc khi chất lượng hàng hoá của các nhà sản xuất là tương đương,người tiêu dùng sẽ tập trung chú ý và so sánh những điểm khác của từngcông ty và sản phẩm của các công ty đó. Trong điều kiện như vậy, rất cóthể chính những giá trị xã hội “bên lề” của món hàng mới là chi tiết quyếtđịnh. Nói cách khác, khách hàng hôm nay không chỉ sẵn sàng ủng hộ vềmặt tinh thần, mà đối với những chương trình có ý nghĩa xã hội, họ cònhưởng ứng nhiệt tình bằng cả tấm lòng và … ví tiền của mình. Một trongnhững hình thức phổ biến nhất để thu hút người tiêu dùng vào các hoạtđộng xã hội đó là CRM- “tiếp thị có ý nghĩa xã hội”. Bên cạnh đó, tự thânviệc tài trợ cho các kế hoạch hay nghiên cứu vì phúc lợi xã hội đã là sự thểhiện xuất sắc nhất ý thức công dân của doanh nghiệp, là cơ hội tốt đểquảng bá thông qua các phương tiện truyền thông đại chúng.Vậy “tiếp thị có ý nghĩa xã hội” là gì?Thuật ngữ này hiện nay vẫn chưa được dịch nghĩa một cách chính xác vàđa số các chuyên gia vẫn gọi nó bằng cụm từ hơi dài dòng là “tiếp thị có ýnghĩa xã hội”. Bản chất của phương pháp tiếp thị này như sau: trong mộtkhoảng thời gian nhất định, công ty tuyên bố sẽ trích một phần từ doanhthu bán hàng (con số này dao động từ 1-5%) để làm công tác xã hội (goodcause). Thông thường, phần đóng góp này không được tính vào giá trị sảnphẩm.Người tiêu dùng sẽ thể hiện sự đồng tình với chủ đề công ty nêu ra bằngcách tích cực mua món hàng được đề nghị. Phần lãi có được là nhờ tăngsố lượng hàng bán ra, mặc dù việc bán hàng không phải là mục tiêu củacác chương trình dạng này: quan trọng hơn là sự quảng bá uy tín và danhtiếng công ty. Nhờ thu được “lợi nhuận kép” như thế nên loại hình tiếp thịnày ngày càng chiếm ưu thế so với kiểu tiếp thị truyền thống ở mức độ đầutư vốn liếng và công sức.Một trong những hình mẫu đầu tiên về “tiếp thị có ý nghĩa xã hội” có thể kểđến công trình tu sửa tượng nữ thần Tự do được công ty AmericanExpress (AmEx) khởi xướng. Công ty thông báo rằng, trong suốt quý 4năm 1983, cứ mỗi hoạt động kinh doanh nhất định, công ty sẽ trích ra 10xu để đóng góp vào quỹ dành sửa chữa bức tượng được coi là biểu tượngcủa nước Mỹ. Khách hàng tích cực hơn trong các cuộc giao dịch và muabán với hi vọng đóng góp một chút công sức cho công việc có ý nghĩa này.Số lượng khách hàng tăng vọt lên 28%. Chỉ tính riêng trong 4 tháng đó,AmEx đã thu được 1,7 triệu USD để trùng tu tượng, tạo ra một hình mẫucủa “tiếp thị có ý nghĩa xã hội”.Hay một ví dụ khác: hiện nay, ở Việt nam, Công ty sữa Dutch Lady kết hợpvới báo Khăn quàng đỏ đang tiến hành chương trình “Đèn đom đóm” vớimục đích trợ giúp học sinh nghèo có hoàn cảnh khó khăn. Trong 3 nămqua, công ty đã trích một phần doanh thu bán hàng để gửi tặng hàng nghìnphần học bổng cho các em học sinh nghèo có thành tích học tập cao, độngviên các em cố gắng vươn lên trong học tập và trong cuộc sống. Chươngtrình này đã nhận được sự ủng hộ của đông đảo người tiêu dùng ở khắpmọi nơi.Các thông số và những hạn chế của phương pháp quảng cáo nàyCác thông số chính của phương pháp này là độ dài của chương trình tiếpthị, chủ đề và việc lựa chọn đối tác thực hiện.a) Một chương trình “tiếp thị có ý nghĩa xã hội” có thể là ngắn hạn,trung hạn và dài hạn.Ngắn hạn: từ 1 đến 3 tuần. Ưu thế của phương án này là trong một thờigian ngắn, khách hàng tiềm năng sẽ có cơ hội tối đa để mua món hàngđược đề nghị. Khách hàng đã biết trước thời gian đóng góp là có khôngnhiều, vì thế họ sẽ tích cực hơn khi quyết định mua hàng. Các công tythường sử dụng yếu tố ngắn hạn này để đặt tên cho chương trình: tuần lễkiến thức, tuần lễ vì người nghèo… Trung hạn: 3 tháng là lý tưởng nhất, vìtrong thời hạn này, chương trình vẫn giữ được sự tươi mới và tính hấpdẫn. Dài hạn: 1 năm. Thời hạn này sẽ thích hợp nếu “đỉnh điểm” củachương trình là sự kiện quan trọng. Ví dụ, Procter&Gamble đã thu đượchàng triệu USD cho Special Olympics (Olympics dành cho người khuyếttật).b) Chủ đề:Phải phù hợp với các giá trị của công ty, ý tưởng của lãnh đạo, mongmuốn của nhân viên, chiến lược và nhiệm vụ của công ty cũng như hệthống các giá trị chung;Có khả năng thu hút khách hàng tiềm năng bằng các đặc điểm tâm lý vàvăn hoá xã hội, lịch sử;Mang những yếu tố mới mẻ dễ gây chú ý;Có ý nghĩa xã hội và không làm “xáo trộn” lớn trong dân chúng;c) Chọn đối tác thực hiệnĐây là điều quan trọng nhất để đảm bảo thành công của chương trình. Mộtcông ty kinh doanh thường chọn đối tác là một tổ chức không có chứcnăng kinh doanh, có uy tín và có cả điều kiện, khả năng thực hiện dự án.Ngoài ra, có thể lựa chọn đối tác là các tổ chức thuộc chính phủ, các cơquan hành chính địa phương, các cơ quan truyền thông và một số các đơnvị, tổ chức quan tâm. Đối với các cơ quan quản lý địa phương thì chươngtrình tiếp thị như vậy sẽ góp công sức đáng kể trong việc giải quyết cácvấn đề xã hội trên địa bàn, củng cố ổn định xã hội và niềm tin của dânchúng đối với chính quyền cũng như các hoạt động kinh doanh tại địaphương nói chung.Lời khuyên và những cảnh báo1. Trong khi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cause related marketing kĩ năng kinh doanh xây dựng thương hiệu nguyên tắc marketing bí quyết marketing nghệ thuật tiếp thịTài liệu liên quan:
-
5 sai lầm trong chiến lược quảng cáo
3 trang 370 0 0 -
Câu hỏi ôn tập môn Giao tiếp và quan hệ công chúng
28 trang 289 0 0 -
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 279 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 230 0 0 -
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 230 0 0 -
Sách hướng dẫn về Xây dựng thương hiệu
71 trang 203 0 0 -
Xây dựng nhãn hiệu mạnh bằng lý thuyết 9C
5 trang 153 0 0 -
Sở giao dịch chứng khoán trong thời kỳ hội nhập và quốc tế hóa
6 trang 139 0 0 -
Tổng quan về thị trường tổ chức sự kiện ở Việt Nam
5 trang 139 0 0 -
Ứng dụng truyền thông marketing trong chiến lược tái định vị thương hiệu sữa Izzi
31 trang 135 0 0