Bạn biết gì về franchising? (Phần 2)
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 221.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đây là phần tiếp theo của loạt bài viết về kinh doanh nhượng quyền. Ở phần này, bạn sẽ được tư vấn về thủ tục nhương quyền cũng như các yếu tố pháp lý liên quan đến hợp đồng nhượng quyền. Tiến trình nhượng quyền Bạn cần phải làm những gì khi đã liên hệ được với các công ty nhượng quyền? Sau đây là một số điều bạn cần tham khảo: 1. Thông thường, các công ty nhượng quyền sẽ gửi cho bạn thông tin về sản phẩm hoặc tài liệu liên quan đến sản phẩm đó, đồng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn biết gì về franchising? (Phần 2) Bạn biết gì về franchising? (Phần 2) Đây là phần tiếp theo của loạt bài viết về kinh doanh nhượng quyền. Ở phầnnày, bạn sẽ được tư vấn về thủ tục nhương quyền cũng như các yếu tố pháp lý liênquan đến hợp đồng nhượng quyền. Tiến trình nhượng quyền Bạn cần phải làm những gì khi đã liên hệ được với các công ty nhượng quyền?Sau đây là một số điều bạn cần tham khảo: 1. Thông thường, các công ty nhượng quyền sẽ gửi cho bạn thông tin về sảnphẩm hoặc tài liệu liên quan đến sản phẩm đó, đồng thời yêu cầu bạn trả lời những câuhỏi kèm theo. Và như vậy, để mọi việc diễn ra theo chiều hướng tốt đẹp, bạn sẽ phảihoàn chỉnh quá trình trao đổi thông tin này. 2. Tìm hiểu, thu thập nguồn thông tin liên quan đến việc nhượng quyền, ví dụ: • Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp nhượng quyền, chủ nhân của công ty, các đại lý, chi nhánh (nếu có) • Tính pháp lý của doanh nghiệp nhượng quyền • Phí nhượng quyền • Vốn đầu tư • Trách nhiệm, nghĩa vụ, khả năng tài chính của doanh nghiệp nhượng quyền cũng như đối tác của việc nhượng quyền • Nhãn hiệu của sản phẩm nhượng quyền • Bằng sáng chế, các thông tin về quyền sở hữu bằng sáng chế • Những điều khoản nghiêm cấm trong kinh doanh nhượng quyền • Gia hạn, thanh lý, chuyển nhượng hoặc việc giải quyết các tranh chấp phát sinh. • Báo cáo tài chính • Kênh tiêu thụ sản phẩm • Các hợp đồng ... 3. Cố gắng tham quan các cở sở được nhượng quyền càng nhiều càng tốt. Tranhthủ gặp gỡ trực tiếp chủ nhân của các cơ sở này đồng thời nên để ý đến quan điểm củahọ về công ty nhượng quyền. Hãy hỏi xem họ được hỗ trợ thế nào, được huấn luyện rasao trong bước khởi sự ban đầu, công ty nhượng quyền có giúp họ lựa chọn địa điểmkinh doanh phù hợp không, có nỗ lực quảng cáo cho hình ảnh của mình không. Hãythử tìm hiểu xem việc kinh doanh của các cơ sở được nhượng quyền này có thực sựsinh lời không, chi phí cho quảng cáo được sử dụng ra sao, kết quả nhận được cógiống điều họ từng trông đợi hay không, tổng số tiền đầu tư có vượt ra ngoài dự kiếnkhông… Càng tìm hiểu kỹ càng mọi chi tiết liên quan đến việc nhượng quyền, bạn càngcó cơ sở để đánh giá sự việc. Hãy học cách tự đánh giá sự việc để có thể nhận dạngcác nguy cơ tiềm ẩn nhằm tránh rủi ro trong kinh doanh 4. Xem xét lại kế hoạch kinh doanh, triết lý điều hành cũng như phân tích thịtrường của doanh nghiệp nhượng quyền. Cố gắng gặp trực tiếp chủ nhượng quyềnhoặc những người chịu trách nhiệm về vấn đề này và hãy nhớ đưa ra các câu hỏi sautrong cuộc gặp với họ: - Những thông tin công ty cung cấp đã cụ thể, rõ ràng chưa ? Chương trình huấn luyện đề cập trong tài liệu có thật sự thấu đáo chưa? - Những thông tin mà bạn nhận từ các cơ sở được nhuợng quyền có chính xác không - Thị trường có rộng không? - Có nhiều cơ sở muốn mua nhượng quyền trong khu vực bạn chọn không? nếu khu vực mà bạn chọn đã có nhiều đối tác kinh doanh, nên tìm một nơi khác.- Nếu như khu vực của bạn hoàn toàn trống trải thì đây cũng chưa hẳn đã là tin tốt lành, vì rất có thể, vị trí của bạn sẽ bị các đối thủ cạnh tranh dòm ngó. Điều này sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong việc phân chia lại thị trường . Hãy ghi chú thật cẩn thận về từng cơ hội kinh doanh mà bạn dự tính sẽ theođuổi. Bạn phải đảm bảo được rằng, các chính sách kinh doanh nhượng quyền củadoanh nghiệp đã được hiểu một cách tường tận và thấu đáo. Dựa trên những gì thuthập được cũng như sự hiểu biết, cảm nhận của một doanh nhân, bạn mới có thể đưa raquyết định cuối cùng: có nên đầu tư hay không. Lập kế hoạch Nhìn chung, khi bắt đầu mua quyền kinh doanh, bạn sẽ cần một khoản tài chínhcho việc đầu tư ban đầu. Và điều đó đồng nghĩa với việc bạn phải vay mượn. Để thựchiện được điều này, bạn cần phải có một kế hoạch kinh doanh khả thi. Nên nhớ rằng,việc lập một kế hoạch kinh doanh để mua nhượng quyền là một việc hết sức quantrọng và bởi vậy, bạn không những phải chi tiết hoá chiến lược kinh doanh, các dự án,mà còn phải ghi rõ lý do tại sao bạn có đủ khả năng để điều hành công việc kinh doanhtrên. Công ty nhượng quyền có thể sẽ có chính sách giúp bạn có được khoản vaymượn như mong muốn, tuy nhiên, điều này không có nghĩa là họ sẽ giúp bạn lập kếhoạch kinh doanh bởi không có lý do gì khiến họ phải gánh chịu nghĩa vụ pháp lý mộtkhi có rủi ro phát sinh. Đương nhiên là họ không muốn nhúng mũi vào những việckiện tụng nếu như trong kế hoạch kinh doanh của bạn có sai sót nào đó. Thông thường,bạn sẽ phải lập kế hoạch kinh doanh theo bản mẫu được cung cấp bởi công ty nhượngquyền. Tuy nhiên, điều này chỉ diễn ra sau khi hợp đồng mua bán nhượng quyền đượcký kết. Lúc đó, bạn sẽ được tham dự các khoá huấn luyện của họ, tại đó, bạn sẽ đượchướng dẫn cụ thể. Một điểm mà bạn cần lưu ý là các mẫu này không bao gồm cácthông tin tài chính của dự án. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn phải tự mình điều nghiên thị trường, đặc biệtlà nghiên cứu đối thủ cạnh tranh….. Hãy thử ghé thăm trang web How Business PlansWork để tham khảo cách lên một kế hoạch kinh doanh hoàn hảo. Một số điểm khác biệt mà bạn cần lưu ý - đó là việc xây dựng, cân nhắc mứcphí mua nhượng quyền, phí sở hữu bản quyền, phí quảng cáo cũng như một số phíkhác có liên quan...Và đây là lúc mà bạn cần đến sự hỗ trợ đắc lực của nhân viên kếtoán. Về góc độ pháp lý Có rất nhiều yếu tố liên quan đến hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn biết gì về franchising? (Phần 2) Bạn biết gì về franchising? (Phần 2) Đây là phần tiếp theo của loạt bài viết về kinh doanh nhượng quyền. Ở phầnnày, bạn sẽ được tư vấn về thủ tục nhương quyền cũng như các yếu tố pháp lý liênquan đến hợp đồng nhượng quyền. Tiến trình nhượng quyền Bạn cần phải làm những gì khi đã liên hệ được với các công ty nhượng quyền?Sau đây là một số điều bạn cần tham khảo: 1. Thông thường, các công ty nhượng quyền sẽ gửi cho bạn thông tin về sảnphẩm hoặc tài liệu liên quan đến sản phẩm đó, đồng thời yêu cầu bạn trả lời những câuhỏi kèm theo. Và như vậy, để mọi việc diễn ra theo chiều hướng tốt đẹp, bạn sẽ phảihoàn chỉnh quá trình trao đổi thông tin này. 2. Tìm hiểu, thu thập nguồn thông tin liên quan đến việc nhượng quyền, ví dụ: • Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp nhượng quyền, chủ nhân của công ty, các đại lý, chi nhánh (nếu có) • Tính pháp lý của doanh nghiệp nhượng quyền • Phí nhượng quyền • Vốn đầu tư • Trách nhiệm, nghĩa vụ, khả năng tài chính của doanh nghiệp nhượng quyền cũng như đối tác của việc nhượng quyền • Nhãn hiệu của sản phẩm nhượng quyền • Bằng sáng chế, các thông tin về quyền sở hữu bằng sáng chế • Những điều khoản nghiêm cấm trong kinh doanh nhượng quyền • Gia hạn, thanh lý, chuyển nhượng hoặc việc giải quyết các tranh chấp phát sinh. • Báo cáo tài chính • Kênh tiêu thụ sản phẩm • Các hợp đồng ... 3. Cố gắng tham quan các cở sở được nhượng quyền càng nhiều càng tốt. Tranhthủ gặp gỡ trực tiếp chủ nhân của các cơ sở này đồng thời nên để ý đến quan điểm củahọ về công ty nhượng quyền. Hãy hỏi xem họ được hỗ trợ thế nào, được huấn luyện rasao trong bước khởi sự ban đầu, công ty nhượng quyền có giúp họ lựa chọn địa điểmkinh doanh phù hợp không, có nỗ lực quảng cáo cho hình ảnh của mình không. Hãythử tìm hiểu xem việc kinh doanh của các cơ sở được nhượng quyền này có thực sựsinh lời không, chi phí cho quảng cáo được sử dụng ra sao, kết quả nhận được cógiống điều họ từng trông đợi hay không, tổng số tiền đầu tư có vượt ra ngoài dự kiếnkhông… Càng tìm hiểu kỹ càng mọi chi tiết liên quan đến việc nhượng quyền, bạn càngcó cơ sở để đánh giá sự việc. Hãy học cách tự đánh giá sự việc để có thể nhận dạngcác nguy cơ tiềm ẩn nhằm tránh rủi ro trong kinh doanh 4. Xem xét lại kế hoạch kinh doanh, triết lý điều hành cũng như phân tích thịtrường của doanh nghiệp nhượng quyền. Cố gắng gặp trực tiếp chủ nhượng quyềnhoặc những người chịu trách nhiệm về vấn đề này và hãy nhớ đưa ra các câu hỏi sautrong cuộc gặp với họ: - Những thông tin công ty cung cấp đã cụ thể, rõ ràng chưa ? Chương trình huấn luyện đề cập trong tài liệu có thật sự thấu đáo chưa? - Những thông tin mà bạn nhận từ các cơ sở được nhuợng quyền có chính xác không - Thị trường có rộng không? - Có nhiều cơ sở muốn mua nhượng quyền trong khu vực bạn chọn không? nếu khu vực mà bạn chọn đã có nhiều đối tác kinh doanh, nên tìm một nơi khác.- Nếu như khu vực của bạn hoàn toàn trống trải thì đây cũng chưa hẳn đã là tin tốt lành, vì rất có thể, vị trí của bạn sẽ bị các đối thủ cạnh tranh dòm ngó. Điều này sẽ khiến bạn gặp nhiều khó khăn trong việc phân chia lại thị trường . Hãy ghi chú thật cẩn thận về từng cơ hội kinh doanh mà bạn dự tính sẽ theođuổi. Bạn phải đảm bảo được rằng, các chính sách kinh doanh nhượng quyền củadoanh nghiệp đã được hiểu một cách tường tận và thấu đáo. Dựa trên những gì thuthập được cũng như sự hiểu biết, cảm nhận của một doanh nhân, bạn mới có thể đưa raquyết định cuối cùng: có nên đầu tư hay không. Lập kế hoạch Nhìn chung, khi bắt đầu mua quyền kinh doanh, bạn sẽ cần một khoản tài chínhcho việc đầu tư ban đầu. Và điều đó đồng nghĩa với việc bạn phải vay mượn. Để thựchiện được điều này, bạn cần phải có một kế hoạch kinh doanh khả thi. Nên nhớ rằng,việc lập một kế hoạch kinh doanh để mua nhượng quyền là một việc hết sức quantrọng và bởi vậy, bạn không những phải chi tiết hoá chiến lược kinh doanh, các dự án,mà còn phải ghi rõ lý do tại sao bạn có đủ khả năng để điều hành công việc kinh doanhtrên. Công ty nhượng quyền có thể sẽ có chính sách giúp bạn có được khoản vaymượn như mong muốn, tuy nhiên, điều này không có nghĩa là họ sẽ giúp bạn lập kếhoạch kinh doanh bởi không có lý do gì khiến họ phải gánh chịu nghĩa vụ pháp lý mộtkhi có rủi ro phát sinh. Đương nhiên là họ không muốn nhúng mũi vào những việckiện tụng nếu như trong kế hoạch kinh doanh của bạn có sai sót nào đó. Thông thường,bạn sẽ phải lập kế hoạch kinh doanh theo bản mẫu được cung cấp bởi công ty nhượngquyền. Tuy nhiên, điều này chỉ diễn ra sau khi hợp đồng mua bán nhượng quyền đượcký kết. Lúc đó, bạn sẽ được tham dự các khoá huấn luyện của họ, tại đó, bạn sẽ đượchướng dẫn cụ thể. Một điểm mà bạn cần lưu ý là các mẫu này không bao gồm cácthông tin tài chính của dự án. Điều đó đồng nghĩa với việc bạn phải tự mình điều nghiên thị trường, đặc biệtlà nghiên cứu đối thủ cạnh tranh….. Hãy thử ghé thăm trang web How Business PlansWork để tham khảo cách lên một kế hoạch kinh doanh hoàn hảo. Một số điểm khác biệt mà bạn cần lưu ý - đó là việc xây dựng, cân nhắc mứcphí mua nhượng quyền, phí sở hữu bản quyền, phí quảng cáo cũng như một số phíkhác có liên quan...Và đây là lúc mà bạn cần đến sự hỗ trợ đắc lực của nhân viên kếtoán. Về góc độ pháp lý Có rất nhiều yếu tố liên quan đến hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh đào tạo kinh doanh Bạn biết gì về franchisingTài liệu liên quan:
-
99 trang 415 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 359 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 334 0 0
-
146 trang 322 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 297 0 0 -
87 trang 249 0 0
-
96 trang 247 3 0