Danh mục

Bạn Biết Gì Vể Thủ Tục Đăng Kí Nhãn Hiệu

Số trang: 9      Loại file: doc      Dung lượng: 74.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Doanh nghiệp của quí vị đang xây dựng và phát triển thuơng hiệu, quí vị đã đăng ký bảo hộ cho thương hiệu của doanh nghiệp mình chưa? hãy lên hệ ngay để được hỗ trợ dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu cho doanh nghiệp của bạnĐừng xây dựng thương hiệukhông phải của mình
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn Biết Gì Vể Thủ Tục Đăng Kí Nhãn HiệuBạnBiếtGìVểThủTụcĐăngKíNhãnHiệu Đăng ký nhãn hiệu, bảo hộ thương hiệu doanh nghiệp Doanh nghiệp của quí vị đang xây dựng và phát triển thuơng hiệu, quí vị đã đăng ký bảo hộ cho thương hiệu của doanh nghiệp mình chưa? hãy lên hệ ngay để được hỗ trợ dịch vụ đăng ký bảo hộ thương hiệu cho doanh nghiệp của bạn Đừng xây dựng thương hiệu không phải của mình ĐĂNG KÝ NHÃN HIỆU HÀNG HOÁ Hướng dẫn đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Bảo hộ thương hiệu đang trở nên quan trọng và thiết yếu đối với các doanh nghiệp trong thời điểm hiện nay. Việc đăng ký bảo hộ được đặt ra như một điều kiện thiết yếu nhằm xác lập quyền của doanh nghiệp đối với nhãn hiệu của mình đã sử dụng hoặc dự định sử dụng. Dưới đây chúng tôi giới thiệu tới các doanh nghiệp thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa. Thông thường việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa được diễn ra theo các bước sau: i) xác định chủ thể nộp đơn và lựa chọn nhãn hiệu xin đăng ký bảo hộ, sản phẩm hoặc dịch vụ dự định (hoặc đã) sử dụng nhãn hiệu đó (bao gồm cả việc tra cứu, không bắt buộc, tuy nhiên doanh nghiệp nên tiến hành tra cứu để xác định xem có nhãn hiệu nào đã được đăng ký giống hoặc tương tự gây nhầm lẫn với nhãn hiệu mà mình định đăng ký hay không. Việc tra cứu giúp cho doanh nghiệp tránh gặp phải trường hợp Cục Sở hữu trí tuệ từ chối cấp văn bằng bảo hộ vì nhãn hiệu xin đăng ký giống hoặc tương tự với nhãn hiệu đã đăng ký bảo hộ cho cùng loại sản phẩm hoặc dịch vụ); ii) chuẩn bị và nộp đơn xin đăng ký; iii) xét nghiệm hình thức (do Cục thực hiện); iv) xét nghiệm nội dung (nếu hình thức đơn đăng ký đạt yêu cầu); v) Cấp hoặc không cấp văn bằng bảo hộ. vi) Khiếu nại các quyết định liên quan đến việc chấp nhận đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ. 1. Xác định chủ thể nộp đơn, nhãn hiệu, sản phẩm và (hoặc) dịch vụ a. Người có quyền nộp đơn yêu cầu cấp văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ được quy định tại Điều 789 Bộ luật Dân sự được cụ thể hóa như sau: -Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động sản xuất hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa dùng cho sản phẩm do mình sản xuất hoặc sẽ sản xuất; -Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động dịch vụ hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu dịch vụ dùng cho dịch vụ do mình tiến hành hoặc sẽ tiến hành; -Cá nhân, pháp nhân, các chủ thể khác tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa cho sảnphẩm do mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện ngườisản xuất không sử dụng nhãn hiệu hàng hóa đó cho sản phẩm tương ứng và khôngphản đối việc nộp đơn nói trên;-Đối với nhãn hiệu tập thể, quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ thuộc vềcá nhân, pháp nhân đại diện cho tập thể các cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể kháccùng tuân theo quy chế sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tương ứng;-Quyền nộp đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa đã nộp, có thểđược chuyển giao như đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệpb. Chọn nhãn hiệu xin đăng ký* Các dấu hiệu có khả năng được bảo hộ như nhãn hiệu hàng hóaNhãn hiệu hàng hóa là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ cùngloại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau. Nhãn hiệu hàng hóa có thể là từngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiềumầu sắc.Vì vậy nhãn hiệu hàng hóa được lựa chọn phải là các dấu hiệu có khả năng phânbiệt. Các dấu hiệu được công nhận là có khả năng phân biệt nếu chúng đáp ứngđầy đủ các điều kiện sau đây:-Được tạo thành từ một hoặc một số yếu tố độc đáo, dễ nhận biết hoặc từ nhiềuyếu tố kết hợp thành một tổng thể độc đáo, dễ nhận biết và không phải là dấu hiệukhông được đăng ký;-Không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóacủa người khác đang được bảo hộ tại Việt Nam (kể cả các nhãn hiệu hàng hóađang được bảo hộ theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia);-Không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóanêu trong đơn yêu cầu cấp Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa đã nộp cho Cơquan có thẩm quyền với ngày ưu tiên sớm hơn (kể cả các đơn về nhãn hiệu hànghóa được nộp theo các Điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia);-Không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóacủa người khác đã hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực bảo hộ nhưng thời giantính từ khi hết hiệu lực hoặc bị đình chỉ hiệu lực chưa quá 5 năm, trừ trường hợphiệu lực bị đình chỉ vì nhãn hiệu hàng hóa không được sử dụng theo quy định tạiđiểm c, khoản 2, Điều 28 Nghị định 63;-Không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu hàng hóacủa người khác được coi là nổi tiếng (theo Điều 6bis Công ước Paris) hoặc với nhãnhiệu hàng hóa của người khác đã được sử dụng và đã được thừa nhận một cáchrộng rãi;-Không trùng hoặc không tương tự tới mức gây nhầm lẫn với tên thương mại đượcbảo hộ hoặc với tên gọi xuất xứ hàng hóa được bảo hộ;-Không trùng với kiểu dáng công nghiệp được bảo hộ hoặc đã được nộp đơn yêucầu cấp Văn bằng bảo hộ với ngày ưu tiên sớm hơn;-Không trùng với một hình tượng, nhân vật đã thuộc quyền tác giả của người kháctrừ trường hợp được người đó cho phép.* Các dấu hiệu không có khả năng được bảo hộ như nhãn hiệu hàng hóaCác dấu hiệu sau đây không có khả năng đăng ký bảo hộ như nhãn hiệu hàng hóa:-Dấu hiệu không có khả năng phân biệt, như các hình và hình học đơn giản, cácchữ số, chữ cái, các chữ không có khả năng phát âm như một từ ngữ; chữ nướcngoài thuộc các ngôn ngữ không thông dụng trừ trường hợp các dấu hiệu này đãđược sử dụng và đã được thừa nhận một cách rộng rãi;-Dấu hiệu, biểu tượng quy ước, hình vẽ hoặc tên gọi thông thường của hàng hóathuộc bất kỳ ngôn ngữ nào đã được sử dụng rộng rãi, thường xuyên, nhiều ngườibiết đến;-D ...

Tài liệu được xem nhiều: