Bạn biết gì về văn hóa công ty Mỹ và Nhật?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.07 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhân viên hãng máy tính IBM mặc đồng phục màu xanh lá cây với áo sơ mi trắng làm nền, nhân viên hãng xe hơi Toyota lại thường hát hymn công ty vào đầu giờ làm việc mỗi ngày, còn nhân viên tiệm ăn nhanh McDonald thường mang biển hiệu công ty cùng với tên tuổi chức vụ của bản thân trước ngực. Mỗi một nơi có một kiểu "văn hóa công ty" riêng mà nhìn vào đó người ta có thể cảm nhận được tầm cỡ của họ. Những sinh viên vừa rời ghế giảng đường đại học bao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn biết gì về văn hóa công ty Mỹ và Nhật? Bạn biết gì về văn hóa công ty Mỹ và Nhật? Nhân viên hãng máy tính IBM mặc đồng phục màu xanh lá cây với áo sơ mitrắng làm nền, nhân viên hãng xe hơi Toyota lại thường hát hymn công ty vào đầu giờlàm việc mỗi ngày, còn nhân viên tiệm ăn nhanh McDonald thường mang biển hiệucông ty cùng với tên tuổi chức vụ của bản thân trước ngực. Mỗi một nơi có một kiểuvăn hóa công ty riêng mà nhìn vào đó người ta có thể cảm nhận được tầm cỡ của họ. Những sinh viên vừa rời ghế giảng đường đại học bao giờ cũng khao khát đượclàm việc trong các công ty nước ngoài hoặc có vốn nước ngoài. Mức lương cao, khảnăng tích lũy kinh nghiệm làm việc và cơ hội thăng tiến, các chế độ đãi ngộ lao độngchuẩn mực. là những thanh nam châm kéo người lao động đến với các công ty nướcngoài. Tuy nhiên, sau một thời gian thử nghiệm bản thân, các tân cử nhân này mới vỡlẽ ra rằng, họ cần phải cố gắng rất nhiều để hòa nhập được với nền văn hóa mà các ôngchủ ngoại quốc đã mang đến áp dụng tại đất nước của họ. Nhiều ứng viên than phiềnrằng khi làm việc cho các công ty nước ngoài họ đã phải sống một cuộc sống haimang, nghĩa là tại công sở họ phải sống cuộc sống phương Tây, chỉ khi rời sở về nhàhọ mới được trở lại là mình như vốn có. Văn hoá công ty kiểu Mỹ Phần lớn các ứng viên rất muốn được làm việc trong các công ty có quốc tịchMỹ. Để vào được các công ty này, ứng viên phải trải qua nhiều vòng thi rất khắt khe.Tuy nhiên, để hòa nhập được với tập thể nhân viên công ty, ứng viên cần phải biếtnhiều điều. Người Mỹ nói chung là những người có khả năng làm việc độc lập rất cao.Nếu được giao làm một công việc nào đó theo nhóm, họ họp nhau lại, phân công côngviệc cụ thể cho từng người, khi dự án hoàn thành, mỗi một cá nhân lại trở về công việccủa mình, không hề phụ thuộc vào nhau. Trong quan hệ công việc giữa cấp trên và cấpdưới hình thành một ranh giới rõ ràng. Các sếp luôn được ưu ái hơn so với nhân viêndưới quyền ở nhiều điểm: chỗ để xe riêng, phòng ăn riêng, phòng họp riêng, các chếđộ đãi ngộ riêng.Và đó có lẽ cũng là nét đặc trưng của xã hội Mỹ: chức vụ càng cao,anh càng khác biệt với những người cấp dưới, và lúc này người có chức vụ cao thườnghạn chế đến mức tối đa các mối quan hệ tiếp xúc với người cấp dưới. Trong các côngty Mỹ cơ cấu tổ chức rất rõ ràng, mỗi nhân viên đều có một chức vụ, vị trí nhất định,và họ không được quên rằng tất cả mọi vấn đề bàn bạc phải được thống nhất vớinhững người lãnh đạo trực tiếp trước khi được báo cáo lên cho lãnh đạo cao cấp. Người Mỹ coi chuyện thay đổi công việc là hoàn toàn bình thường. Một ngườilao động bình thường ở nước này có thể thay đổi công việc của mình tới 30 lần trongđời mà không một ai có thể thắc mắc. Người Mỹ coi trọng kết quả làm việc chứ khôngphải là hình thức làm việc, họ làm việc và bằng mọi giá phải xong việc càng sớm càngtốt chứ không phải sáng cắp ô đi chiều cắp ô về. Một nhân viên nếu đã chuyên về mộtngạch nào đó thì cứ vậy mà đào kiến thức trong suốt cuộc đời của mình. Kiến thứcchuyên ngành hẹp càng sâu càng có giá trị. Khác với người Nhật, người Mỹ chỉchuyên tâm đến chuyên ngành hẹp của mình, cho dù anh ta có thật sự giỏi ở các lĩnhvực khác. Ví dụ một nhân viên đã chuyên về marketing thì có lẽ suốt đời sẽ phải gắnvới cái nghiệp này, mặc dù người đó có khả năng làm được công việc khác. Ở Mỹ,việc nhảy từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác ít xảy ra, dù vẫn có, bởi chi phí đầu tưvào một lĩnh vực nghề nghiệp mới (training) rất cao mà nếu không cẩn thận, người laođộng có nguy cơ mất cả chì lẫn chài. Có nhiều điều khá thú vị khi khám phá văn hóa các công ty kiểu Mỹ. Trước hếtđó là bí mật kinh doanh. Trên các công văn giấy tờ, hồ sơ gửi khách hàng của các côngty quốc tịch Mỹ, đâu đó chúng ta cũng có thể bắt gặp dòng chữ Strictly confidential.Mớ giấy lộn (đã in một mặt) không bao giờ được sử dụng nữa dù chỉ để in bản nháp.Tất cả sẽ được cho vào máy cắt và đem hủy. Trong nhiều công ty Mỹ, nhân viên làmviệc hết mình và rất sợ bị khách hàng phàn nàn. Nếu chẳng may một khách hàng nàođó không vừa ý với cách trả lời điện thoại của cô nhân viên tiếp tân công ty và có ýthan vãn điều này với sếp công ty, lập tức cô gái sẽ bị chỉ trích gay gắt và nếu còn lặplại, các ông chủ sẽ mời cô ta bước ra khỏi cửa mà không thèm nghe lời phân trần hoặcgiải thích. Tại một số công ty Mỹ người ta không nhận các ứng viên đã từng có ngườithân làm việc tại đó từ trước, cho dù mối quan hệ không phải là máu mủ ruột rà. Cónhững công ty trước khi nhận nhân viên vào làm việc buộc nhân viên phải cam đoankhông được kết hôn với người cùng công ty hoặc cùng hệ thống công ty, và nếu lỡmay có ai đó phải lòng nhau và quyết định đi đến hôn nhân, giải pháp tốt nhất đốivới những người này có lẽ là tự tìm công việc khác và viết đơn xin nghỉ việc. Văn hóa công ty kiểu Nhật Người Nhật Bản từ xưa đến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn biết gì về văn hóa công ty Mỹ và Nhật? Bạn biết gì về văn hóa công ty Mỹ và Nhật? Nhân viên hãng máy tính IBM mặc đồng phục màu xanh lá cây với áo sơ mitrắng làm nền, nhân viên hãng xe hơi Toyota lại thường hát hymn công ty vào đầu giờlàm việc mỗi ngày, còn nhân viên tiệm ăn nhanh McDonald thường mang biển hiệucông ty cùng với tên tuổi chức vụ của bản thân trước ngực. Mỗi một nơi có một kiểuvăn hóa công ty riêng mà nhìn vào đó người ta có thể cảm nhận được tầm cỡ của họ. Những sinh viên vừa rời ghế giảng đường đại học bao giờ cũng khao khát đượclàm việc trong các công ty nước ngoài hoặc có vốn nước ngoài. Mức lương cao, khảnăng tích lũy kinh nghiệm làm việc và cơ hội thăng tiến, các chế độ đãi ngộ lao độngchuẩn mực. là những thanh nam châm kéo người lao động đến với các công ty nướcngoài. Tuy nhiên, sau một thời gian thử nghiệm bản thân, các tân cử nhân này mới vỡlẽ ra rằng, họ cần phải cố gắng rất nhiều để hòa nhập được với nền văn hóa mà các ôngchủ ngoại quốc đã mang đến áp dụng tại đất nước của họ. Nhiều ứng viên than phiềnrằng khi làm việc cho các công ty nước ngoài họ đã phải sống một cuộc sống haimang, nghĩa là tại công sở họ phải sống cuộc sống phương Tây, chỉ khi rời sở về nhàhọ mới được trở lại là mình như vốn có. Văn hoá công ty kiểu Mỹ Phần lớn các ứng viên rất muốn được làm việc trong các công ty có quốc tịchMỹ. Để vào được các công ty này, ứng viên phải trải qua nhiều vòng thi rất khắt khe.Tuy nhiên, để hòa nhập được với tập thể nhân viên công ty, ứng viên cần phải biếtnhiều điều. Người Mỹ nói chung là những người có khả năng làm việc độc lập rất cao.Nếu được giao làm một công việc nào đó theo nhóm, họ họp nhau lại, phân công côngviệc cụ thể cho từng người, khi dự án hoàn thành, mỗi một cá nhân lại trở về công việccủa mình, không hề phụ thuộc vào nhau. Trong quan hệ công việc giữa cấp trên và cấpdưới hình thành một ranh giới rõ ràng. Các sếp luôn được ưu ái hơn so với nhân viêndưới quyền ở nhiều điểm: chỗ để xe riêng, phòng ăn riêng, phòng họp riêng, các chếđộ đãi ngộ riêng.Và đó có lẽ cũng là nét đặc trưng của xã hội Mỹ: chức vụ càng cao,anh càng khác biệt với những người cấp dưới, và lúc này người có chức vụ cao thườnghạn chế đến mức tối đa các mối quan hệ tiếp xúc với người cấp dưới. Trong các côngty Mỹ cơ cấu tổ chức rất rõ ràng, mỗi nhân viên đều có một chức vụ, vị trí nhất định,và họ không được quên rằng tất cả mọi vấn đề bàn bạc phải được thống nhất vớinhững người lãnh đạo trực tiếp trước khi được báo cáo lên cho lãnh đạo cao cấp. Người Mỹ coi chuyện thay đổi công việc là hoàn toàn bình thường. Một ngườilao động bình thường ở nước này có thể thay đổi công việc của mình tới 30 lần trongđời mà không một ai có thể thắc mắc. Người Mỹ coi trọng kết quả làm việc chứ khôngphải là hình thức làm việc, họ làm việc và bằng mọi giá phải xong việc càng sớm càngtốt chứ không phải sáng cắp ô đi chiều cắp ô về. Một nhân viên nếu đã chuyên về mộtngạch nào đó thì cứ vậy mà đào kiến thức trong suốt cuộc đời của mình. Kiến thứcchuyên ngành hẹp càng sâu càng có giá trị. Khác với người Nhật, người Mỹ chỉchuyên tâm đến chuyên ngành hẹp của mình, cho dù anh ta có thật sự giỏi ở các lĩnhvực khác. Ví dụ một nhân viên đã chuyên về marketing thì có lẽ suốt đời sẽ phải gắnvới cái nghiệp này, mặc dù người đó có khả năng làm được công việc khác. Ở Mỹ,việc nhảy từ lĩnh vực này sang lĩnh vực khác ít xảy ra, dù vẫn có, bởi chi phí đầu tưvào một lĩnh vực nghề nghiệp mới (training) rất cao mà nếu không cẩn thận, người laođộng có nguy cơ mất cả chì lẫn chài. Có nhiều điều khá thú vị khi khám phá văn hóa các công ty kiểu Mỹ. Trước hếtđó là bí mật kinh doanh. Trên các công văn giấy tờ, hồ sơ gửi khách hàng của các côngty quốc tịch Mỹ, đâu đó chúng ta cũng có thể bắt gặp dòng chữ Strictly confidential.Mớ giấy lộn (đã in một mặt) không bao giờ được sử dụng nữa dù chỉ để in bản nháp.Tất cả sẽ được cho vào máy cắt và đem hủy. Trong nhiều công ty Mỹ, nhân viên làmviệc hết mình và rất sợ bị khách hàng phàn nàn. Nếu chẳng may một khách hàng nàođó không vừa ý với cách trả lời điện thoại của cô nhân viên tiếp tân công ty và có ýthan vãn điều này với sếp công ty, lập tức cô gái sẽ bị chỉ trích gay gắt và nếu còn lặplại, các ông chủ sẽ mời cô ta bước ra khỏi cửa mà không thèm nghe lời phân trần hoặcgiải thích. Tại một số công ty Mỹ người ta không nhận các ứng viên đã từng có ngườithân làm việc tại đó từ trước, cho dù mối quan hệ không phải là máu mủ ruột rà. Cónhững công ty trước khi nhận nhân viên vào làm việc buộc nhân viên phải cam đoankhông được kết hôn với người cùng công ty hoặc cùng hệ thống công ty, và nếu lỡmay có ai đó phải lòng nhau và quyết định đi đến hôn nhân, giải pháp tốt nhất đốivới những người này có lẽ là tự tìm công việc khác và viết đơn xin nghỉ việc. Văn hóa công ty kiểu Nhật Người Nhật Bản từ xưa đến ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp văn hóa công ty Mỹ và NhậTài liệu liên quan:
-
99 trang 417 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 362 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 342 0 0 -
98 trang 337 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 317 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 298 0 0 -
87 trang 253 0 0
-
96 trang 248 3 0