Bản chất của hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 263.99 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở các phương pháp định tính và định lượng cũng như phương thức tiếp cận liên ngành và đa ngành, bài viết giới thiệu một góc nhìn mới về bản chất của hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và khả năng vận dụng vào thực tiễn Việt Nam trong các thập niên tiếp theo với hy vọng cung cấp thêm một ý kiến mang tính chất tham khảo cho các bên liên quan. Mời các bạn cungd tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất của hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0BẢN CHẤT CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞTRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NCS. Nguyễn Mậu Hùng11. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục hiện nay không chỉ là một công cụ hữu hiệu và khôngthể thiếu đối với mọi chính thể trong quá trình triển khai thực hiện vàtheo đuổi các mục tiêu chiến lược của mình, mà trong không ít trườnghợp còn là một thách thức không hề nhỏ đối với các bên tham gia. Chodù là một lợi thế hay bất lợi đối với bất cứ bên nào, nhưng bản chất củamột nền giáo dục chân chính lúc nào cũng mở bằng nhiều hình thức vàmức độ khác nhau. Xét một cách tổng quát, hệ thống giáo dục của tấtcả các quốc gia trên thế giới ngày càng có xu hướng mở trong thời đạicủa cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là một hiện tượng khôngcòn mới lạ đối với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên,cách hiểu khái niệm này và phương thức vận hành nó trong thực tế làtương đối khác nhau đối với từng hệ thống giáo dục. Việc xây dựng mộthệ thống giáo dục mở phụ thuộc có tính chất quyết định vào bối cảnhlịch sử cụ thể và chiến lược phát triển của từng quốc gia cũng như tìnhhình quốc tế và các xu hướng phát triển của giáo dục thời đại. Vậy bảnchất của hệ thống giáo dục mở là gì và khả năng ứng dụng của nó vàoViệt Nam như thế nào? Đây là một vấn đề đã được các học giả cả tronglẫn ngoài nước ít nhiều quan tâm bằng nhiều hình thức và mức độ khácnhau. Mặc dù vậy, từ lý thuyết đến thực tiễn cuộc sống là một vấn đềvà trong thực tế riêng trên địa hạt lý thuyết vẫn còn rất nhiều câu hỏivẫn chưa thể tìm được lời giải thỏa đáng. Chính vì vậy, trên cơ sở các1Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.PHẦN 1. TIẾP CẬN GIÁO DỤC MỞ VÀ TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 105phương pháp định tính và định lượng cũng như phương thức tiếp cậnliên ngành và đa ngành, bài viết giới thiệu một góc nhìn mới về bản chấtcủa hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh của cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0 và khả năng vận dụng vào thực tiễn Việt Nam trong các thậpniên tiếp theo với hy vọng cung cấp thêm một ý kiến mang tính chấttham khảo cho các bên liên quan.2. VẤN ĐỀ MỞ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRONG THỜI ĐẠI MỚI2.1. Mở về mục tiêu giáo dục Mỗi nền giáo dục và thậm chí cơ sở giáo dục, người học, và bênliên quan đều theo đuổi các mục tiêu khác nhau trong quá trình tham giavào các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên, suy cho cùng bản chất mở củamột nền giáo dục thường được thể hiện qua các mục tiêu tự thân vốncó của chính hệ thống và cơ sở giáo dục hay phục vụ cho các yêu cầukhách quan của bên ngoài. Về cơ bản, không có cơ sở giáo dục nào lạikhông thực hiện cả hai mục tiêu tự thân cho mình và phục vụ nhu cầucủa xã hội, nhưng chức năng, nhiệm vụ, và khả năng thực hiện là rấtkhác nhau. Chính vì thế độ mở của các cơ sở giáo dục và thậm chí cảhệ thống giáo dục trong việc theo đuổi các mục tiêu của mình tất nhiêncũng không thể giống nhau hoàn toàn [1]. Mục này chỉ xem xét độ mởcủa các cơ sở giáo dục trên hai khía cạnh: phục vụ mục tiêu tự thân vốncó hay nhu cầu bên ngoài. Điều này có liên quan mật thiết đến một vấn đề có tính chất haimặt. Đó là các cơ sở giáo dục tự sinh ra để thực hiện sứ mệnh đáp ứngnhu cầu phát triển của xã hội hay được thành lập bởi một bên thứ ba nhưlà một công cụ phục vụ cho các mục tiêu của cơ quan chủ quản cũngnhư chủ sở hữu của các cơ sở giáo dục. Độ mở của các cơ sở giáo dụctrong việc thực hiện các mục tiêu cụ thể của mình lệ thuộc có tính chấtcốt yếu vào phương hình hình thành và phát triển này. Đối với các cơ sở giáo dục được thành lập bởi bên thứ ba và cáccơ quan chủ quản nhất định. Độ mở của mục tiêu giáo dục hoàn toàn lệthuộc vào chủ sở hữu. Một khi đã là công cụ của chủ sở hữu, các cơ sởgiáo dục không còn con đường và lựa chọn nào khác ngoài việc buộc106 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞphải thực hiện các mục tiêu giáo dục của cơ quan chủ quản. Mục tiêucủa chủ sở hữu các cơ sở giáo dục không phải lúc nào cũng đóng kín vàthiếu thân thiện với bên ngoài, nhưng nhìn một cách tổng quát rất ít khicó trường hợp các chủ sở hữu chịu tự nguyện đầu tư để không thu về bấtcứ thứ gì cho các đối tượng cụ thể nào đó. Cho dù đó là các cơ sở giáodục phi lợi nhuận nhằm phục vụ cộng đồng, điều đó không có nghĩa làcác cơ sở giáo dục này không theo đuổi các mục tiêu giáo dục cụ thể.Chính vì thế, đối với phần lớn các cơ sở giáo dục được ra đời, vận hành,và phát triển trong khuôn khổ của một công cụ kinh tế, chính trị, vănhóa, hay thậm chí xã hội và tôn giáo, độ mở trong mục tiêu giáo dục củahọ tương đối giới hạn, vì mọi hoạt động của các cơ sở giáo dục này đềuphải phục vụ cho nhu cầu phát triển của cơ quan chủ quản. Các cơ sởgiáo dục này thường hoạt động theo các mục tiêu tự có của chính mìnhhơn là hướng đến đáp ứng các nhu cầu hưởng thụ giáo dục của xã hội. Ngược lại, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất của hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0BẢN CHẤT CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC MỞTRONG BỐI CẢNH CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 NCS. Nguyễn Mậu Hùng11. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục hiện nay không chỉ là một công cụ hữu hiệu và khôngthể thiếu đối với mọi chính thể trong quá trình triển khai thực hiện vàtheo đuổi các mục tiêu chiến lược của mình, mà trong không ít trườnghợp còn là một thách thức không hề nhỏ đối với các bên tham gia. Chodù là một lợi thế hay bất lợi đối với bất cứ bên nào, nhưng bản chất củamột nền giáo dục chân chính lúc nào cũng mở bằng nhiều hình thức vàmức độ khác nhau. Xét một cách tổng quát, hệ thống giáo dục của tấtcả các quốc gia trên thế giới ngày càng có xu hướng mở trong thời đạicủa cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0. Đây là một hiện tượng khôngcòn mới lạ đối với các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới. Tuy nhiên,cách hiểu khái niệm này và phương thức vận hành nó trong thực tế làtương đối khác nhau đối với từng hệ thống giáo dục. Việc xây dựng mộthệ thống giáo dục mở phụ thuộc có tính chất quyết định vào bối cảnhlịch sử cụ thể và chiến lược phát triển của từng quốc gia cũng như tìnhhình quốc tế và các xu hướng phát triển của giáo dục thời đại. Vậy bảnchất của hệ thống giáo dục mở là gì và khả năng ứng dụng của nó vàoViệt Nam như thế nào? Đây là một vấn đề đã được các học giả cả tronglẫn ngoài nước ít nhiều quan tâm bằng nhiều hình thức và mức độ khácnhau. Mặc dù vậy, từ lý thuyết đến thực tiễn cuộc sống là một vấn đềvà trong thực tế riêng trên địa hạt lý thuyết vẫn còn rất nhiều câu hỏivẫn chưa thể tìm được lời giải thỏa đáng. Chính vì vậy, trên cơ sở các1Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.PHẦN 1. TIẾP CẬN GIÁO DỤC MỞ VÀ TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞ 105phương pháp định tính và định lượng cũng như phương thức tiếp cậnliên ngành và đa ngành, bài viết giới thiệu một góc nhìn mới về bản chấtcủa hệ thống giáo dục mở trong bối cảnh của cuộc Cách mạng côngnghiệp 4.0 và khả năng vận dụng vào thực tiễn Việt Nam trong các thậpniên tiếp theo với hy vọng cung cấp thêm một ý kiến mang tính chấttham khảo cho các bên liên quan.2. VẤN ĐỀ MỞ CỦA HỆ THỐNG GIÁO DỤC TRONG THỜI ĐẠI MỚI2.1. Mở về mục tiêu giáo dục Mỗi nền giáo dục và thậm chí cơ sở giáo dục, người học, và bênliên quan đều theo đuổi các mục tiêu khác nhau trong quá trình tham giavào các hoạt động giáo dục. Tuy nhiên, suy cho cùng bản chất mở củamột nền giáo dục thường được thể hiện qua các mục tiêu tự thân vốncó của chính hệ thống và cơ sở giáo dục hay phục vụ cho các yêu cầukhách quan của bên ngoài. Về cơ bản, không có cơ sở giáo dục nào lạikhông thực hiện cả hai mục tiêu tự thân cho mình và phục vụ nhu cầucủa xã hội, nhưng chức năng, nhiệm vụ, và khả năng thực hiện là rấtkhác nhau. Chính vì thế độ mở của các cơ sở giáo dục và thậm chí cảhệ thống giáo dục trong việc theo đuổi các mục tiêu của mình tất nhiêncũng không thể giống nhau hoàn toàn [1]. Mục này chỉ xem xét độ mởcủa các cơ sở giáo dục trên hai khía cạnh: phục vụ mục tiêu tự thân vốncó hay nhu cầu bên ngoài. Điều này có liên quan mật thiết đến một vấn đề có tính chất haimặt. Đó là các cơ sở giáo dục tự sinh ra để thực hiện sứ mệnh đáp ứngnhu cầu phát triển của xã hội hay được thành lập bởi một bên thứ ba nhưlà một công cụ phục vụ cho các mục tiêu của cơ quan chủ quản cũngnhư chủ sở hữu của các cơ sở giáo dục. Độ mở của các cơ sở giáo dụctrong việc thực hiện các mục tiêu cụ thể của mình lệ thuộc có tính chấtcốt yếu vào phương hình hình thành và phát triển này. Đối với các cơ sở giáo dục được thành lập bởi bên thứ ba và cáccơ quan chủ quản nhất định. Độ mở của mục tiêu giáo dục hoàn toàn lệthuộc vào chủ sở hữu. Một khi đã là công cụ của chủ sở hữu, các cơ sởgiáo dục không còn con đường và lựa chọn nào khác ngoài việc buộc106 XÂY DỰNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC MỞphải thực hiện các mục tiêu giáo dục của cơ quan chủ quản. Mục tiêucủa chủ sở hữu các cơ sở giáo dục không phải lúc nào cũng đóng kín vàthiếu thân thiện với bên ngoài, nhưng nhìn một cách tổng quát rất ít khicó trường hợp các chủ sở hữu chịu tự nguyện đầu tư để không thu về bấtcứ thứ gì cho các đối tượng cụ thể nào đó. Cho dù đó là các cơ sở giáodục phi lợi nhuận nhằm phục vụ cộng đồng, điều đó không có nghĩa làcác cơ sở giáo dục này không theo đuổi các mục tiêu giáo dục cụ thể.Chính vì thế, đối với phần lớn các cơ sở giáo dục được ra đời, vận hành,và phát triển trong khuôn khổ của một công cụ kinh tế, chính trị, vănhóa, hay thậm chí xã hội và tôn giáo, độ mở trong mục tiêu giáo dục củahọ tương đối giới hạn, vì mọi hoạt động của các cơ sở giáo dục này đềuphải phục vụ cho nhu cầu phát triển của cơ quan chủ quản. Các cơ sởgiáo dục này thường hoạt động theo các mục tiêu tự có của chính mìnhhơn là hướng đến đáp ứng các nhu cầu hưởng thụ giáo dục của xã hội. Ngược lại, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống giáo dục mở Bản chất của hệ thống giáo dục mở Cách mạng công nghiệp 4.0 Mục tiêu giáo dục Đối tượng giáo dục Chương trình đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 413 1 0 -
Chương trình khung trình độ trung cấp nghề nghề Thiết kế trang Web - Trường CĐN GTVT Đường Thuỷ 1
6 trang 388 0 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 288 0 0 -
Một số yêu cầu đặt ra đối với giảng dạy bậc đại học theo đường hướng giảng dạy phát triển kĩ năng
6 trang 278 0 0 -
7 trang 276 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 trang 243 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 207 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0