Danh mục

Bản chất của luật tục

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.26 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luật tục hay còn gọi là tập quán pháp, luật lệ, lệ tục, phong tục, hương ước... đây chính là một hệ thống bao gồm các phép tắc, phép xử sự được áp dụng rộng rãi trong cộng đồng làng bản dân tộc thiểu số. Những chuẩn mực đó được cả cộng đồng thừa nhận, thực hiện tạo nên sự thống nhất và sự cân bằng trong xã hội. Nghiên cứu này bước đầu phân tích khái niệm, đặc điểm của luật tục nhằm làm sáng tỏ bản chất của nó dựa trên góc nhìn và phương pháp nghiên cứu dân tộc học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất của luật tụcISSN: 1859-2171 TNU Journal of Science and Technology 201(08): 65 - 69 e-ISSN: 2615-9562 BẢN CHẤT CỦA LUẬT TỤC Nguyễn Văn Tiến Trường Đại học Khoa học – ĐH Thái NguyênTÓM TẮT Luật tục hay còn gọi là tập quán pháp, luật lệ, lệ tục, phong tục, hương ước... đây chính là một hệ thống bao gồm các phép tắc, phép xử sự được áp dụng rộng rãi trong cộng đồng làng bản dân tộc thiểu số. Những chuẩn mực đó được cả cộng đồng thừa nhận, thực hiện tạo nên sự thống nhất và sự cân bằng trong xã hội. Luật tục cũng là tri thức về môi trường tự nhiên, về sản xuất nương rẫy, hái lượm, săn bắt, đánh cá, tri thức về xã hội và ứng xử giữa người với người, tri thức về đời sống văn hoá, nghi lễ và phong tục… Nghiên cứu này bước đầu phân tích khái niệm, đặc điểm của luật tục nhằm làm sáng tỏ bản chất của nó dựa trên góc nhìn và phương pháp nghiên cứu dân tộc học. Từ khóa: Bản chất; luật tục; tri thức; bản địa; tộc người. Ngày nhận bài: 22/11/2018; Ngày hoàn thiện: 08/5/2019; Ngày duyệt đăng: 06/6/2019 NATURE OF CUSTOMARY LAWS Nguyen Van Tien TNU - University of sciencesABSTRACT Customary laws, customs, conventions... are a system of rules and practices that are commonly performed among ethnic minority communities. These norms are recognized by the whole community, which creates unity and balance in society. Customary law is also the knowledge of the natural environment, upland cultivation, gathering, hunting, fishing; knowledge of the society and behaviors among people, knowledge of cultural life, rituals and customs... This study initially analyzes the concept, characteristics and functions of customary law in order to clarify its nature using the ethnographic perspective and methodology. Keywords: Nature; customary law; knowledge; indigenous; ethnic. Received: 22/11/2018; Revised: 08/5/2019; Approved: 06/6/2019Email: tiennv@tnus.edu.vnhttp://jst.tnu.edu.vn; Email: jst@tnu.edu.vn 65 Nguyễn Văn Tiến Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ ĐHTN 201(08): 65 - 691. Các quan điểm về luật tục khá lâu dài, là sản phẩm của bản thân từngCho đến nay, đã có rất nhiều học giả trong và tộc người và trên một khía cạnh nhất định, nóngoài nước chú ý, quan tâm nghiên cứu về còn mang tính địa phương và nhóm địacác vấn đề của luật tục dưới nhiều lĩnh vực, phương tộc người. ” [2, tr. 12]chuyên ngành khác nhau như: lịch sử, văn Nhà dân tộc học, PGS TS Vương Xuân Tìnhhọc, dân tộc học, luật học, văn hóa học, xã hội cho rằng: “Luật tục, với ngh a là tri thứchọc...thậm chí nhiều trường đại học đã đưa dân gian về quản l cộng đồng có vai trò lớnluật tục các dân tộc thiểu số vào chương trình trong xã hội, nhất là xã hội tiền giai cấp. Luậtgiảng dạy cho các sinh viên khối ngành xã hội tục, có thể là thành văn hay bất thành văn, có- nhân văn. Các công trình đã công bố nghiên thể được định danh khác nhau như hươngcứu, đánh giá đến nhiều khía cạnh của luật tục ước người iệt , tập quán một số v ngnhư: vai trò, giá trị pháp lý, giá trị văn hóa, dân tộc Tây Nguyên hay quy ước nhiều dânkho tàng tri thức... Từ đó, chúng ta thấy rằng, tộc tại miền n i phía B c , nhưng đều hàmluật tục là một trong những tư liệu quý giá chứa những quy định liên quan tới nhiều mặtcho các nhà khoa học, nhà chính trị khi của đời sống và buộc các thành viên phải tuân theo.” [3, tr. 370-410].nghiên cứu về các tộc người ở Việt Nam vàtrên thế giới. Các công trình này đã đều nêu ra Như vậy, dưới góc độ văn hóa, dân tộc học cácnhững khái niệm về “Luật tục”, tuy vậy, giữa các nhà nghiên cứu đều thống nhất cho rằngnhững quan điểm vẫn có những cách nhìn luật tục là những tri thức dân gian bản địa,nhận khác khau. Về điều này, chúng ta có thể mang dấu ấn văn hóa tộc người, được hìnhthấy các quan điểm sau: thành trong quá trình phát triển của từng cộng đồng dân tộc trên cơ sở kinh nghiệm về cuộcThứ nhất về quan điểm dựa trên góc độ sống, xã hội, tính thích ứng tự nhiên... Luật tụcnghiên cứu về văn hóa và dân tộc học, GS TS được tích lũy qua nhiều thế hệ nối tiếp nhau vàNgô Đức Thịnh cho rằng: “Đó là một hình được bổ sung, thay th ...

Tài liệu được xem nhiều: