Danh mục

Bản chất của phương pháp phân loại đất theo phát sinh?

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 100.52 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bản chất của phương pháp phân loại đất theo phát sinh?Phân loại đất theo phát sinh còn được gọi là trường phái phân loại phát sinh. Cơ sở khoa học của phương pháp là học thuyết phát sinh đất. Học thuyết do nhà bác học Nga V.V. Docuchaev (1846-1903) đưa ra năm 1883 trong công trình "Ðất chernozem ở Nga". Trong đó Nhà bác học cho rằng, "Ðất là một vật thể có lịch sử tự nhiên hoàn toàn độc lập; nó là sản phẩm hoạt động tổng hợp của: (1) mẫu chất và đá mẹ, (2) khí hậu, (3)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất của phương pháp phân loại đất theo phát sinh? Bản chất của phương pháp phân loại đất theo phát sinh?Phân loại đất theo phát sinh còn được gọi làtrường phái phân loại phát sinh. Cơ sở khoa họccủa phương pháp là học thuyết phát sinh đất.Học thuyết do nhà bác học Nga V.V. Docuchaev(1846-1903) đưa ra năm 1883 trong công trìnhÐất chernozem ở Nga. Trong đó Nhà bác họccho rằng, Ðất là một vật thể có lịch sử tự nhiênhoàn toàn độc lập; nó là sản phẩm hoạt độngtổng hợp của: (1) mẫu chất và đá mẹ, (2) khíhậu, (3) thực vật và động vật, (4) địa hình và (5)tuổi khu vực. Học thuyết hình thành đất củaDocuchaev được các nhà khoa học Nga và thếgiới tiếp thu và hoàn thiện đồng thời bổ sungthêm một yếu tố (6) là tác động của con ngườitrong quá trình hình thành đất trồng trọt. Sự tácđộng tổng hợp của những yếu tố đó sẽ quyếtđịnh quá trình hình thành đất chính. Các vùngđịa lý tự nhiên khác nhau, yếu tố hình thành đấtkhông giống nhau sẽ diễn ra các quá trình hìnhthành đất khác nhau. Kết quả hoạt động của cácquá trình hình thành đất được biểu hiện rõ trongcấu tạo phẫu diện đất. Mỗi tầng đất trong phẫudiện là sản phẩm đặc trưng của một hay nhiềuquá trình phát sinh nào đấy nên được gọi làtầng phát sinh. V.V. Docuchaev cũng là ngườiđầu tiên đưa ra nguyên tắc phân chia phẫu diệnđất thành các tầng và đề nghị dùng các chữ cáiviết hoa A, B, C, D để ký hiệu cho các tầng.Nội dung phương phápa. Nghiên cứu các yếu tố hình thành đấtNội dung này bao gồm thu thập và nghiên cứucác tư liệu có liên quan tới các yếu tố tự nhiênnhư học thuyết hình thành đất đã nêu.b. Nghiên cứu xác định các quá trình hìnhthành đất.Từ những kết quả nghiên cứu các yếu tố hìnhthành đất kết hợp với nghiên cứu phẫu diện đấtngoài thực địa, với kết quả phân tích đất trongphòng thí nghiệm sẽ biết được quá trình hìnhthành đất. Cần lưu ý, các quy trình nghiên cứungoài thực địa cũng như trong phòng thí nghiệmphải được tuân thủ nghiêm ngặt, nếu không sẽcho ta kết quả không chính xác dẫn đến phânloại sai. Cũng nên biết rằng một số chỉ tiêukhông được định lượng chặt chẽ nên phươngpháp này được xem là phương pháp bán địnhlượng.c. Nghiên cứu xây dựng bảng phân loại đấtÐất trong lãnh thổ nghiên cứu cần phải đượcchia ra các loại theo một hệ thống phân cấp từcao xuống thấp nhất. Hệ thống phân cấp nhưvậy trong Thổ nhưỡng học được gọi là hệthống phân vị. Hệ thống phân vị ở Liên xô(cũ) áp dụng gồm 8 cấp như sau: Bậc (Razriad). Biến chủng (Raznơvid) Chủng (Vid)  Thuộc (Rod)  Loại phụ (Podtip) Loại (Tip)  Lớp phụ (Podclas) Lớp (Clas)Theo V.A. Kovda (1973), ở nước Nga vଠLiênxô (cũ) tồn tại 3 hướng phân loại. Thứ nhất địalý - phát sinh hay yếu tố - phát sinh mà đạidiện là V.V. Docuchaev và N.M. Sybisev (trêncơ sở yếu tố hình thành đất tổng hợp và địa lýcảnh quan) áp dụng cho cấp phân vị cao nhất(lớp và lớp phụ). Hướng phân loại kế tiếp đó làPhẫu diện- phát sinh đứng đầu là P.S.Kosovitz (1914), K.G. Glinka (1925), K. K.Gedroiz (1925)...; trên cơ sở các quá trình hìnhthành đất, 10 loại (Tip) đất đã được phân chiavà hướng thứ 3 Phát sinh- tiến hoá (Phátsinh- lịch sử) do V.R. Volobujev (1964) và M.A.Glazovxka (1960)... đề xướng; các nhà khoahọc này đã đi sâu nghiên cứu trong phạm vi của2 hướng trước đó. Ví dụ, nghiên cứu phản ứngđất hay nghiên cứu địa hoá phục vụ phân chiađất ở các cấp khác nhau.Tuy nhiên, một trong những mục đích của cáchướng khác nhau là để tìm ra một cấp phân vịcơ bản nhất với những tiêu chuẩn (criterions) rõràng. Cuối cùng các nhà khoa học thống nhấtlấy loại làm cấp cơ sở.• Loại (Tip): Các đất được tách ra từ một lớpphụ, bao gồm một nhóm các loại phụ đất đượchình thành và tiến hoá trong cùng điều kiện sinhvật, khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng bằng nhữngbiểu hiện của quá trình hình thành đất rõ ràng.Những đặc điểm chung của các đất trong mộtloại đất là:- Cùng phương thức thu nhận chất hữu cơ vànhiệt, cùng đặc điểm phân giải chất hữu cơ.- Cùng quá trình phong hoá đá, khoáng vậtnguyên sinh, cùng kiểu hình thành khoáng vậtthứ sinh và phức chất hữu cơ- vô cơ.- Cùng chế độ nước trong đất.- Cùng một cách di chuyển vật chất trong đất.- Cùng hướng sử dụng, cùng áp dụng nhữngbiện pháp để duy trì và nâng cao độ màu mỡcủa đất.Thuật ngữ loại ở đây cũng quan trọng vàtương đương với thuật ngữ loài trong phânloại thực vật.• Loại phụ (podtip): Các đất được phân ra trongphạm vi loại đất. Các loại phụ đất khác nhau bởimức độ phát triển của quá trình hình thành đất.Loại phụ chỉ giai đoạn phát triển khác nhau vềchất lượng đất.• Thuộc (hay Họ)- (Rod): Các đất được tách ratrong một loại phụ trên cơ sở chúng khác nhauvề đá mẹ hay mẫu chất.• Chủng (Vid): Các đất được phân ra trong mộtthuộc, chúng khác nhau do thành phần cơ giớikhông giống nhau.• Biến chủng (Raznơvid): Các đất được tách ratrong phạm vi một chủng• Bậc (Razriad): Các đất được tách ra trongphạm vi một biến chủngd. Cách đặt tên đấtPhân loại đất theo phát ...

Tài liệu được xem nhiều: