Danh mục

Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 5

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 219.29 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945 – 1954): 1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945 – 1946): a. Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám: Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa ra đời, công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước của nhân dân ta đứng trước bối cảnh vừa có thuận lợi cơ bản vừa gặp phải nhiều khó khăn to lớn, hiểm nghèo. Thuận lợi cơ bản: Trên...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 5 - Tăng trưởng kinh tế gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, giữgìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái2. Đóchính là ưu việt của chủ nghĩa xã hội, tất cả cho con người, vì con người vàdo con người, trong đó lực lượng đông đảo nhất, nòng cốt là công nhân,nông dân, trí thức. Từ đó tạo cho công nhân, nông dân, trí thức trực tiếp thểhiện vai trò chủ thể của mình trong các hoạt động và là chủ thể trong hưởngthụ thành quả của xã hội. - Vấn đề xoá đói giảm nghèo cho công, nông, trí thức chủ yếu bằngtạo việc làm đồng thời kết hợp các giải pháp hỗ trợ, cứu trợ. Giải quyếtđược vấn đề này sẽ khắc phục được hạn chế của các chế độ tư hữu trướcđây: con người là vốn quý của xã hội, nhưng người lao động nếu thấtnghiệp thì họ lại trở thành gánh nặng cho xã hội, trở thành một trong cácnguyên nhân dẫn đến khủng hoảng, đổ vỡ của chế độ xã hội. - Đổi mới và thực hiện tốt các chính sách xã hội trong điều kiện đại đasố các gia đình thương binh, liệt sĩ, có công với nước, chịu hậu quả chiếntranh là một trong những nội dung cơ bản của liên minh. Các chính sáchnày để hỗ trợ nông dân, công nhân, trí thức và tạo điều kiện cho họ khắcphục khó khăn sau chiến tranh, đồng thời nội dung này còn mang ý nghĩagiáo dục truyền thống, đạo lý, lối sống,... cho toàn xã hội và các thế hệ sau. - Nâng cao dân trí là nội dung cơ bản lâu dài tạo cho liên minh pháttriển vững chắc. Trước mắt tập trung vào việc củng cố thành tựu xoá mùchữ, phổ cập giáo dục tiểu học, tiến hành phổ cập trung học cơ sở và phổcập trung học, nâng cao kiến thức về khoa học công nghệ, về chính trị, kinhtế, văn hoá, xã hội. Khắc phục các tệ nạn xã hội, hủ tục lạc hậu, các biểuhiện tiêu cực như tham nhũng, quan liêu, nhất là ở nông thôn. Dân tộc ViệtNam vốn có truyền thống tôn sư, trọng đạo, hiếu học và chăm chỉ cần cùnên việc đầu tư cho giáo dục cả về vật chất lẫn tinh thần là được đặc biệtchú trọng. Đây vừa là thuận lợi, là yếu tố thúc đẩy tiến bộ xã hội, đồng thờivừa là yêu cầu nâng cao chất lượng đối với sự nghiệp giáo dục. Vấn đề gắnbó với trí thức cách mạng, với tầm cao của tri thức của công nhân, nôngdân và các tầng lớp nhân dân lao động là cơ sở vững chắc, có tính truyềnthống được kế thừa trong nhiều đời nay của dân tộc ta. - Gắn quy hoạch phát triển công nghiệp, khoa học, công nghệ với quyhoạch phát triển nông thôn, đô thị hoá, công nghiệp hoá những trọng điểmở nông thôn với kết cấu hạ tầng ngày càng thuận lợi và hiện đại. Xây dựng 2 . Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,1996, tr. 72. 119các cơ sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao, các công trình phúc lợi côngcộng một cách tương xứng, hợp lý ở các vùng nông thôn, đặc biệt là ở vùngnúi, vùng sâu vùng xa, vùng khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.Tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đô thị hoá nông thôn, khai thácnhững tiềm năng của nông lâm ngư nghiệp. Đẩy mạnh việc nghiên cứu,chuyển giao công nghệ ở khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. Đối với những nước nông nghiệp đi lên chủ nghĩa xã hội như nước tathì liên minh giữa công nhân với nông dân và trí thức vừa là vấn đề có tínhquy luật tất yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội và vừa là lựclượng sản xuất, lực lượng chính trị cơ bản và đông đảo nhất của quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc. Câu hỏi thảo luận và ôn tập 1. Cơ cấu xã hội là gì? Cơ cấu xã hội và cơ cấu xã hội - giai cấp cómối quan hệ như thế nào? 2. Phân tích những đặc điểm của cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minhcông - nông - trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội? 3. Phân tích cơ cấu xã hội - giai cấp và liên minh công - nông - trí thứctrong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam? 120Chương IXVấn đề dân tộc trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội Vấn đề dân tộc là một nội dung có ý nghĩa chiến lược của chủ nghĩaMác - Lênin và của cách mạng xã hội chủ nghĩa; là vấn đề thực tiễn nóngbỏng đòi hỏi phải được giải quyết một cách đúng đắn và thận trọng.I. Dân tộc và hai xu hướng khách quan của sự pháttriển các dân tộc 1. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của dân tộc Cũng như nhiều hình thức cộng đồng khác, dân tộc là sản phẩm củamột quá trình phát triển lâu dài của xã hội loài người. Trước khi dân tộcxuất hiện, loài người đã trải qua những hình thức cộng đồng từ thấp đếncao: thị tộc, bộ lạc, bộ tộc. ở phương Tây, dân tộc xuất hiện khi phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa được xác lập và thay thế vai trò của phương thức sản xuất phongkiến. Chủ nghĩa tư bản ra đời trên cơ sở của sự phát triển sản xuất và traođổi hàng hoá đã làm cho các bộ tộc gắn bó với nhau. Nền ki ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: