Danh mục

Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 6

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 224.22 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 6, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 6 Dân tộc xã hội chủ nghĩa chỉ xuất hiện do kết quả của sự cải tạo, xâydựng từng bước cộng đồng dân tộc và các mối quan hệ dân tộc theo cácnguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học. Đồng thời, dân tộc xã hội chủnghĩa chỉ có thể xuất hiện do kết quả của công cuộc cải tạo, xây dựng toàndiện các lĩnh vực của đời sống xã hội để từng bước củng cố chế độ xã hộichủ nghĩa. Tuy nhiên, trong thực tiễn, không nên xem nhẹ hoặc làm lu mờ nhữngnhân tố dân tộc tồn tại lâu dài trong một cộng đồng quốc gia gồm nhiều dântộc. Nhân tố dân tộc đó được biểu hiện nổi bật nhất trong văn hoá, nghệthuật, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, tâm lý và tình cảm; chúng hoà quyệnvào nhau tạo thành một thể thống nhất trong đa dạng về bản sắc dân tộc; làcăn cứ chủ yếu để phân biệt dân tộc này với dân tộc khác. Điều đó đòi hỏinhà nước xã hội chủ nghĩa trong khi hoạch định và thực hiện mọi chínhsách chung của quốc gia, cần chú ý đến tính đặc thù của cộng đồng gồmnhiều dân tộc, hơn nữa, cần có những chính sách riêng đáp ứng những đòihỏi chính đáng mang tính đặc thù của từng dân tộc. 2. Hai xu hướng của sự phát triển các dân tộc và biểu hiện của hai xu hướng khách quan đó trong thời đại ngày nay Nghiên cứu vấn đề dân tộc và phong trào dân tộc trong điều kiện củachủ nghĩa tư bản, V.I. Lênin đã phát hiện ra hai xu hướng khách quan củasự phát triển các dân tộc. Xu hướng thứ nhất, do sự thức tỉnh, sự trưởng thành của ý thức dântộc mà các cộng đồng dân cư muốn tách ra để xác lập các cộng đồng dântộc độc lập. Trong thời kỳ tư bản chủ nghĩa, ở các quốc gia gồm nhiều cộngđồng dân cư có nguồn gốc tộc người khác nhau. Khi mà các tộc người đócó sự trưởng thành về ý thức dân tộc, ý thức về quyền sống của mình, cáccộng đồng dân cư đó muốn tách ra thành lập các dân tộc độc lập. Vì họhiểu rằng, chỉ trong cộng đồng độc lập, họ mới có quyền quyết định vậnmệnh của mình mà quyền cao nhất là quyền tự do lựa chọn chế độ chính trịvà con đường phát triển. Trong thực tế, xu hướng này đã biểu hiện thànhphong trào đấu tranh chống áp bức dân tộc, thành lập các quốc gia dân tộcđộc lập. Xu hướng này nổi lên trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa tư bản vàvẫn còn tác động trong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Xu hướng thứ hai, các dân tộc trong từng quốc gia, thậm chí các dântộc ở nhiều quốc gia muốn liên hiệp lại với nhau. Xu hướng này nổi lêntrong giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. Chính sự phát triển của lực lượng sảnxuất, của khoa học và công nghệ, của giao lưu kinh tế và văn hoá trong xãhội tư bản đã làm xuất hiện nhu cầu xoá bỏ hàng rào ngăn cách giữa các 124dân tộc, tạo nên mối liên hệ quốc gia và quốc tế rộng lớn giữa các dân tộc,thúc đẩy các dân tộc xích lại gần nhau. Hai xu hướng này vận động trong điều kiện của chủ nghĩa đế quốc gặpnhiều trở ngại. Bởi vì, nguyện vọng của các dân tộc được sống độc lập, tựdo bị chính sách xâm lược của chủ nghĩa đế quốc xoá bỏ. Chính sách xâmlược của chủ nghĩa đế quốc đã biến hầu hết các dân tộc nhỏ bé hoặc còn ởtrình độ lạc hậu thành thuộc địa và phụ thuộc của nó. Xu hướng các dân tộcxích lại gần nhau trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng bị chủ nghĩa đế quốcphủ nhận. Thay vào đó họ áp đặt lập ra những khối liên hiệp nhằm duy trìáp bức, bóc lột đối với các dân tộc khác, trên cơ sở cưỡng bức và bất bìnhđẳng. Vì vậy, chủ nghĩa Mác-Lênin cho rằng, chỉ trong điều kiện của chủnghĩa xã hội, khi chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ thì tình trạng dântộc này áp bức, đô hộ các dân tộc khác mới bị xoá bỏ và chỉ khi đó hai xuhướng khách quan của sự phát triển dân tộc mới có điều kiện để thể hiệnđầy đủ. Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là sự quá độ lênmột xã hội thực sự tự do, bình đẳng, đoàn kết hữu nghị giữa người vàngười trên toàn thế giới. Hai xu hướng khách quan của phong trào dân tộc do V.I. Lênin pháthiện đang phát huy tác dụng trong thời đại ngày nay với những biểu hiện rấtphong phú và đa dạng. * Xét trong phạm vi các quốc gia xã hội chủ nghĩa có nhiều dân tộc: Xu hướng thứ nhất biểu hiện trong sự nỗ lực của từng dân tộc để đi tớisự tự chủ và phồn vinh của bản thân dân tộc mình. Xu hướng thứ hai tạonên sự thúc đẩy mạnh mẽ để các dân tộc trong cộng đồng quốc gia xích lạigần nhau hơn, hoà hợp với nhau ở mức độ cao hơn trong mọi lĩnh vực củađời sống. ở các quốc gia xã hội chủ nghĩa, hai xu hướng phát huy tác động cùngchiều, bổ sung, hỗ trợ cho nhau và diễn ra trong từng dân tộc, trong cả cộngđồng quốc gia và đến tất cả các quan hệ dân tộc. Sự xích lại gần nhau trêncơ sở tự nguyện, bình đẳng giữa các dân tộc sẽ tạo điều kiện cho từng dântộc đi nhanh tới sự tự chủ và phồn vinh. Bởi vì, nó sẽ tạo điều kiện cho dântộc đó có thêm những điều kiện vật chất và tinh thần để hợp tác chặt chẽhơn với các dân tộc anh em; đồng thời nó cho phép mỗi dân tộc không chỉsử dụng tiềm năng của các dân t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: