Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 7
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.57 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 7, khoa học xã hội, lịch sử đảng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 7 3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Liên hiệp công nhân của tất cả các dân tộc là tư tưởng cơ bản trongcương lĩnh dân tộc của các đảng cộng sản: nó phản ánh bản chất quốc tếcủa phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giảiphóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Nó bảo đảm cho phong trào dân tộccó đủ sức mạnh để giành thắng lợi. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc quy định mục tiêu hướng tới;quy định đường lối, phương pháp xem xét cách giải quyết quyền dân tộc tựquyết, quyền bình đẳng dân tộc. Đồng thời, nó là yếu tố sức mạnh đảm bảocho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù củamình. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóngdân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoànkết các tầng lớp nhân dân lao động rộng rãi thuộc các dân tộc trong cuộcđấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vìvậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả banội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể. Đoàn kết giai cấp công nhâncác dân tộc là sự thể hiện thực tế tinh thần yêu nước mà thời đại ngày nayđã trở thành sức mạnh cực kỳ to lớn. Nội dung đó phù hợp với tinh thầnquốc tế chân chính đang lên tiếng kêu gọi các dân tộc, quốc gia xích lại gầnnhau. Cương lĩnh dân tộc của đảng cộng sản là một bộ phận trong cươnglĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luậncủa đường lối, chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước xãhội chủ nghĩa.III. Đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam và chính sáchdân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc. Dântộc Kinh chiếm 87% dân số; 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số, phân bốrải rác trên địa bàn cả nước. 10 dân tộc có số dân từ dưới 1 triệu đến 100ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai,Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người; 16 dân tộc có số dântừ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 6 dân tộc có số dân dưới 1 ngànngười Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu). 129 Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là sự cốkết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thànhtruyền thống, thành sức mạnh và đã được thử thách trong các cuộc đấutranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy ngànnăm lịch sử cho đến ngày nay. Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấucông xã nông thôn bền chặt sớm xuất hiện. Trải qua lịch sử liên tục chốngngoại xâm, dân tộc ta đã hình thành rất sớm và trở thành một quốc gia dântộc thống nhất ngay dưới chế độ phong kiến. Đoàn kết là xu hướng kháchquan cố kết các dân tộc trên cơ sở có chung lợi ích, có chung vận mệnh lịchsử, chung một tương lai, tiền đồ. Tuy nhiên, bên cạnh mặt cố kết tạo nên tính cộng đồng chung, có nơicó lúc vẫn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong quan hệ dân tộc. Chủ nghĩa đếquốc và các thế lực thù địch lại luôn luôn dùng mọi thủ đoạn chia rẽ dântộc và can thiệp vào nội bộ nước ta. Do đó, phát huy truyền thống đoàn kết,xoá bỏ thành kiến, nghi kỵ dân tộc và kiên quyết đập tan mọi âm mưu chiarẽ dân tộc của kẻ thù là nhiệm vụ trọng yếu của nhân dân ta trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay. Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ngày càng tăng, tuy trongtừng khu vực nhất định có những dân tộc sống tương đối tập trung, nhưngkhông thành địa bàn riêng biệt. Do đó, các dân tộc ở nước ta không có lãnhthổ riêng, không có nền kinh tế riêng và sự thống nhất hữu cơ giữa dân tộcvà quốc gia trên mọi mặt của đời sống xã hội ngày càng được củng cố. Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lộttrong lịch sử nên trình độ phát triển kinh tế, văn hoá... giữa các dân tộc cònkhác biệt, chênh lệch nhau. Tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá... giữacác dân tộc, giữa các vùng dân cư là một đặc trưng cần quan tâm nhằmtừng bước khắc phục sự chênh lệch đó để thực hiện bình đẳng, đoàn kếtdân tộc ở nước ta. Nhiều vùng dân tộc thiểu số canh tác còn ở trình độ rấtthấp, chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên. Đời sống vật chất của bà con dântộc thiểu số còn thiếu thốn, tình trạng nghèo đói kéo dài, thuốc chữa bệnhkhan hiếm, nạn mù chữ và tái mù chữ còn ở nhiều nơi. Đường giao thông vàphương tiện đi lại nhiều vùng rất khó khăn; điện, nước phục vụ cho sản xuấtđời sống nhiều vùng còn rất thiếu; thông tin, bưu điện nhiều nơi chưa đápứng yêu cầu của đời sống, nhất là ở vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh... Cùng với nền văn hoá cộng đồng, mỗi dân tộc tro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 7 3. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc Liên hiệp công nhân của tất cả các dân tộc là tư tưởng cơ bản trongcương lĩnh dân tộc của các đảng cộng sản: nó phản ánh bản chất quốc tếcủa phong trào công nhân, phản ánh sự thống nhất giữa sự nghiệp giảiphóng dân tộc và giải phóng giai cấp. Nó bảo đảm cho phong trào dân tộccó đủ sức mạnh để giành thắng lợi. Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc quy định mục tiêu hướng tới;quy định đường lối, phương pháp xem xét cách giải quyết quyền dân tộc tựquyết, quyền bình đẳng dân tộc. Đồng thời, nó là yếu tố sức mạnh đảm bảocho giai cấp công nhân và các dân tộc bị áp bức chiến thắng kẻ thù củamình. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Muốn cứu nước và giải phóngdân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”. Đoàn kết, liên hiệp công nhân các dân tộc là cơ sở vững chắc để đoànkết các tầng lớp nhân dân lao động rộng rãi thuộc các dân tộc trong cuộcđấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc vì độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. Vìvậy, nội dung liên hiệp công nhân các dân tộc đóng vai trò liên kết cả banội dung của cương lĩnh thành một chỉnh thể. Đoàn kết giai cấp công nhâncác dân tộc là sự thể hiện thực tế tinh thần yêu nước mà thời đại ngày nayđã trở thành sức mạnh cực kỳ to lớn. Nội dung đó phù hợp với tinh thầnquốc tế chân chính đang lên tiếng kêu gọi các dân tộc, quốc gia xích lại gầnnhau. Cương lĩnh dân tộc của đảng cộng sản là một bộ phận trong cươnglĩnh cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sựnghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp; là cơ sở lý luậncủa đường lối, chính sách dân tộc của các đảng cộng sản và nhà nước xãhội chủ nghĩa.III. Đặc điểm quan hệ dân tộc Việt Nam và chính sáchdân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay 1. Đặc điểm quan hệ dân tộc ở Việt Nam Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc thống nhất gồm 54 dân tộc. Dântộc Kinh chiếm 87% dân số; 53 dân tộc còn lại chiếm 13% dân số, phân bốrải rác trên địa bàn cả nước. 10 dân tộc có số dân từ dưới 1 triệu đến 100ngàn người là: Tày, Nùng, Thái, Mường, Khơme, Mông, Dao, Giarai,Bana, Êđê; 20 dân tộc có số dân dưới 100 ngàn người; 16 dân tộc có số dântừ dưới 10 ngàn người đến 1 ngàn người; 6 dân tộc có số dân dưới 1 ngànngười Cống, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Ơ Đu, Brâu). 129 Đặc trưng nổi bật trong quan hệ giữa các dân tộc ở nước ta là sự cốkết dân tộc, hoà hợp dân tộc trong một cộng đồng thống nhất đã trở thànhtruyền thống, thành sức mạnh và đã được thử thách trong các cuộc đấutranh chống ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc, xây dựng đất nước qua mấy ngànnăm lịch sử cho đến ngày nay. Do những yếu tố đặc thù của nền kinh tế trồng lúa nước, một kết cấucông xã nông thôn bền chặt sớm xuất hiện. Trải qua lịch sử liên tục chốngngoại xâm, dân tộc ta đã hình thành rất sớm và trở thành một quốc gia dântộc thống nhất ngay dưới chế độ phong kiến. Đoàn kết là xu hướng kháchquan cố kết các dân tộc trên cơ sở có chung lợi ích, có chung vận mệnh lịchsử, chung một tương lai, tiền đồ. Tuy nhiên, bên cạnh mặt cố kết tạo nên tính cộng đồng chung, có nơicó lúc vẫn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong quan hệ dân tộc. Chủ nghĩa đếquốc và các thế lực thù địch lại luôn luôn dùng mọi thủ đoạn chia rẽ dântộc và can thiệp vào nội bộ nước ta. Do đó, phát huy truyền thống đoàn kết,xoá bỏ thành kiến, nghi kỵ dân tộc và kiên quyết đập tan mọi âm mưu chiarẽ dân tộc của kẻ thù là nhiệm vụ trọng yếu của nhân dân ta trong sự nghiệpxây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa hiện nay. Hình thái cư trú xen kẽ giữa các dân tộc ngày càng tăng, tuy trongtừng khu vực nhất định có những dân tộc sống tương đối tập trung, nhưngkhông thành địa bàn riêng biệt. Do đó, các dân tộc ở nước ta không có lãnhthổ riêng, không có nền kinh tế riêng và sự thống nhất hữu cơ giữa dân tộcvà quốc gia trên mọi mặt của đời sống xã hội ngày càng được củng cố. Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của các chế độ áp bức bóc lộttrong lịch sử nên trình độ phát triển kinh tế, văn hoá... giữa các dân tộc cònkhác biệt, chênh lệch nhau. Tình trạng chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, văn hoá... giữacác dân tộc, giữa các vùng dân cư là một đặc trưng cần quan tâm nhằmtừng bước khắc phục sự chênh lệch đó để thực hiện bình đẳng, đoàn kếtdân tộc ở nước ta. Nhiều vùng dân tộc thiểu số canh tác còn ở trình độ rấtthấp, chủ yếu dựa vào khai thác tự nhiên. Đời sống vật chất của bà con dântộc thiểu số còn thiếu thốn, tình trạng nghèo đói kéo dài, thuốc chữa bệnhkhan hiếm, nạn mù chữ và tái mù chữ còn ở nhiều nơi. Đường giao thông vàphương tiện đi lại nhiều vùng rất khó khăn; điện, nước phục vụ cho sản xuấtđời sống nhiều vùng còn rất thiếu; thông tin, bưu điện nhiều nơi chưa đápứng yêu cầu của đời sống, nhất là ở vùng cao, vùng xa xôi hẻo lánh... Cùng với nền văn hoá cộng đồng, mỗi dân tộc tro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 219 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 193 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 160 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 154 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 143 0 0 -
25 trang 139 1 0
-
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 133 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 126 0 0 -
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 116 0 0