Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 8
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản chất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa 8Chương XVấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựngchủ nghĩa xã hội Tôn giáo là một hình thái ý thức - xã hội ra đời và biến đổi theo sựbiến động của điều kiện kinh tế - xã hội. Trong quá trình xây dựng chủnghĩa xã hội, tôn giáo còn tồn tại và có những biến đổi nhất định. Việt Nam là một quốc gia có nhiều hình thức tín ngưỡng, tôn giáo khácnhau và đang có chiều hướng phát triển trên phạm vi cả nước. Vì vậy, đểtiến hành thắng lợi công cuộc đổi mới ở nước ta, trước hết đòi hỏi Đảngphải đổi mới tư duy, nhìn nhận và đánh giá đúng những vấn đề lý luận vàthực tiễn, trong đó có vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo đang và sẽ có nhiều biểuhiện mới, đa dạng, phức tạp, cần được giải quyết đúng đắn.I. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo 1. Bản chất và nguồn gốc của tôn giáo a) Bản chất của tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tôn giáo là một hình thái ýthức xã hội phản ánh một cách hoang đường, hư ảo hiện thực khách quan.Qua hình thức phản ánh của tôn giáo, những sức mạnh tự phát trong tựnhiên và xã hội đều trở thành thần bí. Trong tác phẩm Chống Đuyrinh, Ph.Ăngghen đã viết: Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo -vào trong đầu óc của con người - của những lực lượng ở bên ngoài chi phốicuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượngở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế.1 C. Mác vàPh. Ăngghen còn cho rằng, tôn giáo là một hiện tượng xã hội, văn hóa,lịch sử; một lực lượng xã hội trần thế. Giữa tín ngưỡng và tôn giáo có sự khác nhau, song lại có quan hệ chặtchẽ mà ranh giới để phân biệt chúng chỉ là tương đối. Tín ngưỡng là một khái niệm rộng hơn tôn giáo. ở đây chúng ta chỉ đềcập một dạng tín ngưỡng - đó là tín ngưỡng tôn giáo (gọi tắt là tôn giáo). Tín ngưỡng là niềm tin và sự ngưỡng mộ của con người vào một hiện 1. C. Mác và Ph. Ăngghen: Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994, t. 20, tr. 437. 134tượng, một lực lượng siêu nhiên, tôn sùng vào một điều gì đó pha chút thầnbí, hư ảo, vô hình tác động mạnh đến tâm linh con người, trong đó bao hàmcả niềm tin tôn giáo. Còn tôn giáo thường được hiểu là một hiện tượng xãhội bao gồm có ý thức tôn giáo lấy niềm tin tôn giáo làm cơ sở, hành vi vàcác tổ chức hoạt động tín ngưỡng tôn giáo - nghĩa là, tôn giáo thường cógiáo lý, giáo luật, lễ nghi và các tổ chức giáo hội. Mê tín dị đoan là một hiện tượng xã hội tiêu cực đã xuất hiện từ lâu vàvẫn tồn tại ở thời đại chúng ta. Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vàocác hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo. Việc xác định hiện tượng mêtín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hiện và hậu quả tiêu cực của nó. Mê tín dịđoan là niềm tin cuồng vọng của con người vào các lực lượng siêu nhiênđến mức độ mê muội với những hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính,phản văn hóa của một số người gọi chung là cuồng tín. Hiện tượng mê tíndị đoan thường gắn chặt và lợi dụng các hình thức sinh hoạt tín ngưỡng,tôn giáo để hành nghề. Vì vậy, cùng với việc tôn trọng và bảo đảm quyềntự do tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân thì chúng ta phải loại bỏ dần mêtín dị đoan nhằm làm lành mạnh hoá đời sống tinh thần xã hội. Tôn giáo là sản phẩm của con người, gắn với những điều kiện lịch sửtự nhiên và lịch sử xã hội xác định. Do đó, xét về mặt bản chất, tôn giáo làmột hiện tượng xã hội phản ánh sự bất lực, bế tắc của con người trước tựnhiên và xã hội. Theo C.Mác: Sự nghèo nàn của tôn giáo vừa là biểu hiện của sựnghèo nàn hiện thực, vừa là sự phản kháng chống sự nghèo nàn hiện thựcấy. Tôn giáo là tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức, là trái tim của thếgiới không có trái tim, cũng giống như nó là tinh thần của những trật tựkhông có tinh thần. Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân1. Tuy nhiên, tôn giáo cũng chứa đựng một số giá trị văn hoá, phù hợpvới đạo đức, đạo lý của xã hội. Về phương diện thế giới quan, thế giới quan duy vật mácxít và thếgiới quan tôn giáo là đối lập nhau. Tuy vậy, trong thực tiễn, những ngườicộng sản có lập trường mácxít không bao giờ có thái độ xem thường hoặctrấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo hợp pháp của nhân dân. Ngượclại, chủ nghĩa Mác-Lênin và những người cộng sản, chế độ xã hội chủnghĩa luôn tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhândân. 1. Sđd, t.1, tr. 570. 135 Sự khác nhau giữa chủ nghĩa xã hội hiện thực và thiên đường màcác tôn giáo thường hướng tới là ở chỗ trong quan niệm tôn giáo, thiênđường không phải là hiện thực xã hội mà là ở thế giới bên kia, trênthượng giới (tức là cái hư ảo). Còn những người cộng sản chủ trương vàhướng con người vào xã hội văn minh, hạnh phúc ngay ở thế giới hiệnthực, do mọi người xây dựng và vì mọi người. V.I. Lênin đã chỉ rõ: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập lớn môn đường lối ngân hàng câu hỏi đường lối đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam quá trình lãnh đạo cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 175 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 144 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 144 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
798 trang 121 0 0
-
Báo cáo tiểu luận đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam: Kinh tế hàng hóa nhiều thành phần
48 trang 118 0 0 -
130 câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam
78 trang 112 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi và đáp án Đường lối Cách Mạng Đảng cộng sản Việt Nam
27 trang 102 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (11tr)
11 trang 102 0 0 -
27 trang 98 0 0
-
Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam - ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
93 trang 97 0 0 -
8 trang 94 0 0
-
Tiểu luận đường lối cách mạng của ĐCS Việt Nam
47 trang 93 0 0 -
Đề tài triết học CẢI CÁCH MỞ CỬA VÀ SỰ SÁNG TẠO CỦA KINH TẾ HỌC MÁCXÍT
16 trang 89 0 0 -
18 trang 84 0 0