BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TINH THẦN
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.48 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử nhận thức của loài người, do các cách nhìn và cách tiếp cận khác nhau mà các trường phái triết học đưa ra những quan niệm khác nhau về khái niệm "Tinh thần". Các nhà triết học duy tâm khách quan nhìn thấy yếu tố tinh thần từ bên ngoài con người, còn các nhà duy tâm chủ quan lại nhìn thấy yếu tố tinh thần trong chính bản thân con người.Các nhà duy vật, ngay từ thời cổ đại đã coi tinh thần là sự hoạt động lý luận. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TINH THẦN BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TINH THẦN Đào Duy Thanh Trong lịch sử nhận thức của loài người, do các cách nhìn và cách tiếpcận khác nhau mà các trường phái triết học đưa ra những quan niệm khácnhau về khái niệm Tinh thần. Các nhà triết học duy tâm khách quan nhìnthấy yếu tố tinh thần từ bên ngoài con người, còn các nhà duy tâm chủ quanlại nhìn thấy yếu tố tinh thần trong chính bản thân con người.Các nhà duyvật, ngay từ thời cổ đại đã coi tinh thần là sự hoạt động lý luận. Chẳng hạn,Anxtốt đã coi hình thức cao nhất của tinh thần là tư duy về tư duy. Đến thế kỷ XVII-XVIII, các nhà triết học duy vật như Hôpxơ và Lôccơ lạicoi tinh thần là sự kết hợp của các cảm giác. Triết học cổ điển Đức lại xem xét tinhthần từ góc độ ý thức và tự ý thức. Hêgen hiểu tinh thần như là sự thống nhất củatự ý thức và ý thức được thực hiện trong lý tính, đồng thời là sự thống nhất hoạtđộng thực tiễn và lý luận nhằm vượt qua cái tự nhiên, vượt qua bản thân mìnhtrong quá trình tự nhận thức. Tư tưởng triết học duy vật biện chứng đã nhìn nhận đúng bản chất của tinhthần : Đó là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc con người. Mácviết : Ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc conngười và được cải biến đi ở trong đó (1). Tư tưởng này cũng được Lênin khẳngđịnh: Đối với người duy vật, thì cái đang tồn tại trên thực tế” là thế giới bênngoài mà cảm giác của chúng ta là hình ảnh của thế giới đó(2). Các nhà triết họcduy vật biện chứng hiện đại cũng khẳng định rằng: Tinh thần, theo nghĩa rộngcủa từ là một khái niệm đồng nhất với cái quan niệm, với ý thức là hình thức hoạtđộng tâm lý cao nhất; theo nghĩa hẹp của từ thì đồng nghĩa với khái niệm tư duy(3) Chủ nghĩa duy vật biện chứng không quy cái tinh thần vào một tổng giản đơnnhững cảm giác; nó cũng bác bỏ quan niệm coi tinh thần là một thực thề thuần tuýđộc lập với vật chất và với con người. Bởi vì, nói đến tinh thần là nói đến sự hoạtđộng của ý thức con người, là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óccon người; đó không phải là một sự phản ánh thụ động, sao chép giản đơn về hiệnthực khách quan, mà là sự phản ánh tích cực năng động và sáng tạo. Quan điểm duy vật biện chứng về tinh thần là cơ sở khoa học cho việc tìmhiểu bản chất và quy luật của đời sống tinh thần của con người và xã hội. Theo quan điểm mác xít, tính chất đặc trưng của đời sống tinh thần là một hệthống hoạt động mang tính xã hội, cho nên phạm trù Đời sống tinh thần xã hộivà phạm trú ý thức xã hội là cùng bản chất, do đời sống xã hội quy định. Đờisống tinh thần rộng hơn ý thức xã hội. Bởi ngoài ý thức xã hội thì đời sống tinhthần còn các yếu tố tình cảm, tâm tư, mong muốn chưa phải ý thức. Trong quan hệkhác, ý thức xã hội và ý thức cá nhân luôn luôn tác động qua lại với nhau và cótính mâu thuẫn bởi sự đấu tranh tư tưởng giữa các nhóm xã hội, sự trao đổi quanđiểm, tư tưởng, luận thuyết, v.v. ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và mỗicá nhân. Do vậy, nghiên cứu ý thức xã hội, nghiên cứu đời sống tinh thần xã hội phảigiải quyết các vấn đề: ý thức xã hội bao hàm ý thức cá nhân như thế nào? Ý thứcxã hội có gì khác với ý thức cá nhân? Biện chứng giữa ý thức xã hội và ý thức cánhân được thể hiện trong đời sống tinh thần của con người và xã hội ra sao? Bảnchất, kết cấu và sự vận động của đời sống tinh thần? Giải quyết những vấn đề trên không phải là đơn giản. Thực tế đã có nhiềukhuynh hướng khác nhau khi đề cập đến vấn đề này. Có thể nêu ra những khuynhhướng cơ bản sau đây: Khuynh hướng thứ nhất cho rằng đời sống tinh thần của con người và xã hộichỉ giới hạn trong cái tinh thần, đó là tư tưởng, là ý thức hoặc là tư duy, v.v..Cách hiểu này chưa thật đầy đủ và chính xác. Bởi vì nó chỉ nhấn mạnh thuộc tínhchung vả phổ biến nhất của ý thức để phân biệt ý thức với vật chất, với thực tạikhách quan chứ chưa nêu được tính chất, đặc trưng của đời sống tinh thần như mộthệ thống đang hoạt động của con người mang tính lịch sử - xã hội. Khuynh hướng thứ hai hiểu đời sống tinh thần của con người và xã hội là ýthức xã hội, là cái đứng trên cá nhân hoặc xem ý thức cá nhân là đồng nhất với ýthức xã hội. Quan điểm này đã đề cập đến những đặc trưng của đời sống tinh thầntrong tính hệ thống của lịch sử xã hội, nhưng lại đối lập một cách tuyệt đối ý thứcxã hội với ý thức cá nhân. Ý thức xã hội, đời sống tinh thần là một hiện tượng do xã hội quy định khôngchỉ về cơ chế phát sinh và phát triển , mà cả về tính chất tồn tại lẫn vai trò của nótrong đời sống xã hội. Nó là một hiện tượng của xã hội, là dạng đặc thù của thựctại . Cho nên, theo chúng tôi, ý thức xã hội , đời sống tinh thần không phải là cáichung thuần tuý, mà được thể hiện trong một hệ thống: Con người-hoạt động-giao tiếp- xã hội- lịch sử-ngôn ngữ-văn hoá (4). T ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TINH THẦN BẢN CHẤT VÀ QUY LUẬT CỦA ĐỜI SỐNG TINH THẦN Đào Duy Thanh Trong lịch sử nhận thức của loài người, do các cách nhìn và cách tiếpcận khác nhau mà các trường phái triết học đưa ra những quan niệm khácnhau về khái niệm Tinh thần. Các nhà triết học duy tâm khách quan nhìnthấy yếu tố tinh thần từ bên ngoài con người, còn các nhà duy tâm chủ quanlại nhìn thấy yếu tố tinh thần trong chính bản thân con người.Các nhà duyvật, ngay từ thời cổ đại đã coi tinh thần là sự hoạt động lý luận. Chẳng hạn,Anxtốt đã coi hình thức cao nhất của tinh thần là tư duy về tư duy. Đến thế kỷ XVII-XVIII, các nhà triết học duy vật như Hôpxơ và Lôccơ lạicoi tinh thần là sự kết hợp của các cảm giác. Triết học cổ điển Đức lại xem xét tinhthần từ góc độ ý thức và tự ý thức. Hêgen hiểu tinh thần như là sự thống nhất củatự ý thức và ý thức được thực hiện trong lý tính, đồng thời là sự thống nhất hoạtđộng thực tiễn và lý luận nhằm vượt qua cái tự nhiên, vượt qua bản thân mìnhtrong quá trình tự nhận thức. Tư tưởng triết học duy vật biện chứng đã nhìn nhận đúng bản chất của tinhthần : Đó là sự phản ánh thế giới khách quan vào trong đầu óc con người. Mácviết : Ý niệm chẳng qua chỉ là vật chất được đem chuyển vào trong đầu óc conngười và được cải biến đi ở trong đó (1). Tư tưởng này cũng được Lênin khẳngđịnh: Đối với người duy vật, thì cái đang tồn tại trên thực tế” là thế giới bênngoài mà cảm giác của chúng ta là hình ảnh của thế giới đó(2). Các nhà triết họcduy vật biện chứng hiện đại cũng khẳng định rằng: Tinh thần, theo nghĩa rộngcủa từ là một khái niệm đồng nhất với cái quan niệm, với ý thức là hình thức hoạtđộng tâm lý cao nhất; theo nghĩa hẹp của từ thì đồng nghĩa với khái niệm tư duy(3) Chủ nghĩa duy vật biện chứng không quy cái tinh thần vào một tổng giản đơnnhững cảm giác; nó cũng bác bỏ quan niệm coi tinh thần là một thực thề thuần tuýđộc lập với vật chất và với con người. Bởi vì, nói đến tinh thần là nói đến sự hoạtđộng của ý thức con người, là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óccon người; đó không phải là một sự phản ánh thụ động, sao chép giản đơn về hiệnthực khách quan, mà là sự phản ánh tích cực năng động và sáng tạo. Quan điểm duy vật biện chứng về tinh thần là cơ sở khoa học cho việc tìmhiểu bản chất và quy luật của đời sống tinh thần của con người và xã hội. Theo quan điểm mác xít, tính chất đặc trưng của đời sống tinh thần là một hệthống hoạt động mang tính xã hội, cho nên phạm trù Đời sống tinh thần xã hộivà phạm trú ý thức xã hội là cùng bản chất, do đời sống xã hội quy định. Đờisống tinh thần rộng hơn ý thức xã hội. Bởi ngoài ý thức xã hội thì đời sống tinhthần còn các yếu tố tình cảm, tâm tư, mong muốn chưa phải ý thức. Trong quan hệkhác, ý thức xã hội và ý thức cá nhân luôn luôn tác động qua lại với nhau và cótính mâu thuẫn bởi sự đấu tranh tư tưởng giữa các nhóm xã hội, sự trao đổi quanđiểm, tư tưởng, luận thuyết, v.v. ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và mỗicá nhân. Do vậy, nghiên cứu ý thức xã hội, nghiên cứu đời sống tinh thần xã hội phảigiải quyết các vấn đề: ý thức xã hội bao hàm ý thức cá nhân như thế nào? Ý thứcxã hội có gì khác với ý thức cá nhân? Biện chứng giữa ý thức xã hội và ý thức cánhân được thể hiện trong đời sống tinh thần của con người và xã hội ra sao? Bảnchất, kết cấu và sự vận động của đời sống tinh thần? Giải quyết những vấn đề trên không phải là đơn giản. Thực tế đã có nhiềukhuynh hướng khác nhau khi đề cập đến vấn đề này. Có thể nêu ra những khuynhhướng cơ bản sau đây: Khuynh hướng thứ nhất cho rằng đời sống tinh thần của con người và xã hộichỉ giới hạn trong cái tinh thần, đó là tư tưởng, là ý thức hoặc là tư duy, v.v..Cách hiểu này chưa thật đầy đủ và chính xác. Bởi vì nó chỉ nhấn mạnh thuộc tínhchung vả phổ biến nhất của ý thức để phân biệt ý thức với vật chất, với thực tạikhách quan chứ chưa nêu được tính chất, đặc trưng của đời sống tinh thần như mộthệ thống đang hoạt động của con người mang tính lịch sử - xã hội. Khuynh hướng thứ hai hiểu đời sống tinh thần của con người và xã hội là ýthức xã hội, là cái đứng trên cá nhân hoặc xem ý thức cá nhân là đồng nhất với ýthức xã hội. Quan điểm này đã đề cập đến những đặc trưng của đời sống tinh thầntrong tính hệ thống của lịch sử xã hội, nhưng lại đối lập một cách tuyệt đối ý thứcxã hội với ý thức cá nhân. Ý thức xã hội, đời sống tinh thần là một hiện tượng do xã hội quy định khôngchỉ về cơ chế phát sinh và phát triển , mà cả về tính chất tồn tại lẫn vai trò của nótrong đời sống xã hội. Nó là một hiện tượng của xã hội, là dạng đặc thù của thựctại . Cho nên, theo chúng tôi, ý thức xã hội , đời sống tinh thần không phải là cáichung thuần tuý, mà được thể hiện trong một hệ thống: Con người-hoạt động-giao tiếp- xã hội- lịch sử-ngôn ngữ-văn hoá (4). T ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 214 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 207 0 0 -
12 trang 154 0 0
-
15 trang 137 0 0