Bạn có biết tư duy kinh doanh
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.63 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không quá khi nhìn nhận rằng trong một môi trường kinh doanh sức ép lớn ngày nay, thành công chỉ tới với sự song hành của những nỗ lực thay đổi về tư duy chiến lược.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn có biết tư duy kinh doanh Bạn có tư duy kinh doanh?Không quá khi nhìn nhận rằng trong một môi trường kinh doanhsức ép lớn ngày nay, thành công chỉ tới với sự song hành củanhững nỗ lực thay đổi về tư duy chiến lược.Người chiến thắng sẽ là những ai đứng trước đường cong củasự thay đổi, không ngừng xem xét lại mình để tạo ra những thịtrường mới, khai phá những con đường mới và sáng tạo ra cácquy tắc phù hợp với thương trường đầy biến động này.Và để xây dựng một đường hướng kinh doanh thích hợp như thế,bạn sẽ phải là người suy nghĩ chiến lược, kèm theo đó là một tưduy kinh doanh tốt (business mindset).Tư duy kinh doanh có hàm nghĩa rất rộng, nó bao hàm nhữngnhìn nhận đúng đắn hơn về vai trò của các chiến lược kinhdoanh, công việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, cáchoạt động tiếp thị, quan hệ công chúng,v.v…. Việc thay đổi lối tưduy kinh doanh ngắn hạn bằng những chiến lược có tầm nhìn xa,hay thay đổi tư duy “ai thắng ai” bằng “các bên cùng thắng” là rấtquan trọng.Bên cạnh đó, một tư duy kinh doanh tốt sẽ từ bỏ thói quen kinhdoanh khép kín, thay vào đó là đối tác liên kết, hợp tác chiến lượccũng như thiết lập hệ thống “người lính gác ở xa”. Trong một sốtrường hợp bạn còn phải biết chấp nhận mình chỉ là một nhánhtrong cả một khối tổng thể.Tư duy kinh doanh đồng nghĩa với tư duy chiến lược. Nói cáchkhác, đó là khả năng nhìn xa trông rộng, giúp bạn tránh xa nhữngsai lầm của tầm nhìn ngắn hạn. Tầm nhìn kinh doanh sẽ quyếtđịnh nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như nhân sự, khả năngthu hút người giỏi, v.v… và trên cơ sở đó quyết định sự tồn tại vàphát triển lâu dài của doanh nghiệp.Dưới đây là 8 minh chứng của việc có một tư duy kinh doanh:1) Có tư duy kinh doanh tức là có một kiến thức tốtTrước hết, có được tư duy kinh doanh tốt đồng nghĩa với việcbạn tự trang bị cho mình những vốn kiến thức cần thiết. Đó có thểlà các kiến thức cần thiết mà mình rút ra từ kinh nghiệm kinhdoanh bản thân hay kiến thức có được cùng với sự thay đổi củatư duy về đường hướng, luật pháp, kế toán và quản trị,…Những kiến thức này sẽ khiến bạn trở thành một nhà chiến lượcthực thụ khi bạn hội tụ đủ nó và đó là điều kiện cần trên conđường kinh doanh sau này. Hãy đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội đượcsở hữu nó.2) Có tư duy kinh doanh tức là biết rằng mục tiêu của hoạtđộng kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuậnĐôi lúc sở thích của bạn chỉ là một sở thích, cho dù bạn sẽ có sởthích rằng kiếm thêm đôi chút thu nhập hay sở thích có một hoạtđộng kinh doanh với sự phát triển cao để có lợi nhuận lớn.3) Có tư duy kinh doanh tức là suy nghĩ cho bản thân bạn,không để mọi người khác suy nghĩ cho bạnĐừng cho phép các chuyên gia kiểm soát các giấc mơ và vậnmệnh của bạn, hãy để họ giúp đỡ bạn tới được đó. Hãy dành thờigian để suy nghĩ, tìm hiểu và nghiên cứu về các ý kiến của riêngbạn trước khi nhờ đến sự giúp đỡ của ai đó. Làm đúng như vậy,bạn sẽ được trang bị đầy đủ tất cả những thứ cần thiết để hỏichính xác những gì bạn muốn và có được nó.4) Có tư duy kinh doanh tức là trở nên chiến lược hơn vềcác hoạt động kinh doanh của bạnĐừng chỉ tham gia suông vào các sự kiện mạng lưới hay đảmnhận bất cứ công việc nào. Hãy xác định những kết quả bạnmuốn có được trước khi đầu tư cho các hoạt động kinh doanh.Ví dụ, bạn có biết rõ những chi phí thực sự để bạn tham gia mộtkhoá đào tào hay một sự kiện mạng lưới: tiền bạc, gia đình, thờigian, cô trông trẻ, xăng xe,…? Để bù đắp cho khoản đầu tư bỏ ra,các lý do đầu tư của bạn phải mang nhiều ý nghĩa hơn việc gặpgỡ mọi người hay “Tôi chỉ muốn học hỏi đôi chút gì đấy”.Tại sao? Đó là những căn cứ khi bạn tham gia một sự kiện mạnglưới (gặp gỡ mọi người) hay đào tạo (học hỏi gì đó). Mục đíchcủa bạn cho việc tham gia bất cứ sự kiện nào thứ nhất phải thíchhợp với viễn cảnh của bạn và thứ hai phải được tập trung vàoyếu tố lợi nhuận. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn có một kết quảcụ thể trong tâm trí trước khi đầu tư cho các hoạt động như xâydựng mạng lưới hay đào tạo.5) Có tư duy kinh doanh tức là biết được những gì chúng tacầnĐó là những sự cần thiết để kết nối với hoạt động kinh doanh củachúng ta và mối kết nối đó sẽ tạo ra lợi nhuận. Bạn kết nối vớicác khoản lợi nhuận của bạn như thế nào? Tất cả sẽ đòi hỏi ởbạn hiểu biết về ranh giới lợi nhuận, dòng tiền, lợi thế cạnh tranh,mục tiêu bán hàng và các nhân tố quyết định lợi nhuận, v.v…6) Có tư duy kinh doanh tức là hiểu được chiến lược và thựcthi nó trong hoạt động kinh doanh của bạnNhững ngày này chúng ta có khuynh hướng tập trung vào nhữngnhiệm vụ thường nhật, giải quyết các vấn đề ngắn hạn và thực thicác chiến thuật tiếp thị không phải là sự tương thích tốt nhất đốivới hoạt động kinh doanh của chúng ta.Chiến lược bản thân nó liên quan tới những gì ở phía trước, nhìnvào nơi nào chúng ta sẽ đi và làm thế nào để tới được đó. Bằngcách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn có biết tư duy kinh doanh Bạn có tư duy kinh doanh?Không quá khi nhìn nhận rằng trong một môi trường kinh doanhsức ép lớn ngày nay, thành công chỉ tới với sự song hành củanhững nỗ lực thay đổi về tư duy chiến lược.Người chiến thắng sẽ là những ai đứng trước đường cong củasự thay đổi, không ngừng xem xét lại mình để tạo ra những thịtrường mới, khai phá những con đường mới và sáng tạo ra cácquy tắc phù hợp với thương trường đầy biến động này.Và để xây dựng một đường hướng kinh doanh thích hợp như thế,bạn sẽ phải là người suy nghĩ chiến lược, kèm theo đó là một tưduy kinh doanh tốt (business mindset).Tư duy kinh doanh có hàm nghĩa rất rộng, nó bao hàm nhữngnhìn nhận đúng đắn hơn về vai trò của các chiến lược kinhdoanh, công việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu khách hàng, cáchoạt động tiếp thị, quan hệ công chúng,v.v…. Việc thay đổi lối tưduy kinh doanh ngắn hạn bằng những chiến lược có tầm nhìn xa,hay thay đổi tư duy “ai thắng ai” bằng “các bên cùng thắng” là rấtquan trọng.Bên cạnh đó, một tư duy kinh doanh tốt sẽ từ bỏ thói quen kinhdoanh khép kín, thay vào đó là đối tác liên kết, hợp tác chiến lượccũng như thiết lập hệ thống “người lính gác ở xa”. Trong một sốtrường hợp bạn còn phải biết chấp nhận mình chỉ là một nhánhtrong cả một khối tổng thể.Tư duy kinh doanh đồng nghĩa với tư duy chiến lược. Nói cáchkhác, đó là khả năng nhìn xa trông rộng, giúp bạn tránh xa nhữngsai lầm của tầm nhìn ngắn hạn. Tầm nhìn kinh doanh sẽ quyếtđịnh nhiều yếu tố khác nhau, chẳng hạn như nhân sự, khả năngthu hút người giỏi, v.v… và trên cơ sở đó quyết định sự tồn tại vàphát triển lâu dài của doanh nghiệp.Dưới đây là 8 minh chứng của việc có một tư duy kinh doanh:1) Có tư duy kinh doanh tức là có một kiến thức tốtTrước hết, có được tư duy kinh doanh tốt đồng nghĩa với việcbạn tự trang bị cho mình những vốn kiến thức cần thiết. Đó có thểlà các kiến thức cần thiết mà mình rút ra từ kinh nghiệm kinhdoanh bản thân hay kiến thức có được cùng với sự thay đổi củatư duy về đường hướng, luật pháp, kế toán và quản trị,…Những kiến thức này sẽ khiến bạn trở thành một nhà chiến lượcthực thụ khi bạn hội tụ đủ nó và đó là điều kiện cần trên conđường kinh doanh sau này. Hãy đừng bao giờ bỏ lỡ cơ hội đượcsở hữu nó.2) Có tư duy kinh doanh tức là biết rằng mục tiêu của hoạtđộng kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuậnĐôi lúc sở thích của bạn chỉ là một sở thích, cho dù bạn sẽ có sởthích rằng kiếm thêm đôi chút thu nhập hay sở thích có một hoạtđộng kinh doanh với sự phát triển cao để có lợi nhuận lớn.3) Có tư duy kinh doanh tức là suy nghĩ cho bản thân bạn,không để mọi người khác suy nghĩ cho bạnĐừng cho phép các chuyên gia kiểm soát các giấc mơ và vậnmệnh của bạn, hãy để họ giúp đỡ bạn tới được đó. Hãy dành thờigian để suy nghĩ, tìm hiểu và nghiên cứu về các ý kiến của riêngbạn trước khi nhờ đến sự giúp đỡ của ai đó. Làm đúng như vậy,bạn sẽ được trang bị đầy đủ tất cả những thứ cần thiết để hỏichính xác những gì bạn muốn và có được nó.4) Có tư duy kinh doanh tức là trở nên chiến lược hơn vềcác hoạt động kinh doanh của bạnĐừng chỉ tham gia suông vào các sự kiện mạng lưới hay đảmnhận bất cứ công việc nào. Hãy xác định những kết quả bạnmuốn có được trước khi đầu tư cho các hoạt động kinh doanh.Ví dụ, bạn có biết rõ những chi phí thực sự để bạn tham gia mộtkhoá đào tào hay một sự kiện mạng lưới: tiền bạc, gia đình, thờigian, cô trông trẻ, xăng xe,…? Để bù đắp cho khoản đầu tư bỏ ra,các lý do đầu tư của bạn phải mang nhiều ý nghĩa hơn việc gặpgỡ mọi người hay “Tôi chỉ muốn học hỏi đôi chút gì đấy”.Tại sao? Đó là những căn cứ khi bạn tham gia một sự kiện mạnglưới (gặp gỡ mọi người) hay đào tạo (học hỏi gì đó). Mục đíchcủa bạn cho việc tham gia bất cứ sự kiện nào thứ nhất phải thíchhợp với viễn cảnh của bạn và thứ hai phải được tập trung vàoyếu tố lợi nhuận. Vì vậy, hãy chắc chắn rằng bạn có một kết quảcụ thể trong tâm trí trước khi đầu tư cho các hoạt động như xâydựng mạng lưới hay đào tạo.5) Có tư duy kinh doanh tức là biết được những gì chúng tacầnĐó là những sự cần thiết để kết nối với hoạt động kinh doanh củachúng ta và mối kết nối đó sẽ tạo ra lợi nhuận. Bạn kết nối vớicác khoản lợi nhuận của bạn như thế nào? Tất cả sẽ đòi hỏi ởbạn hiểu biết về ranh giới lợi nhuận, dòng tiền, lợi thế cạnh tranh,mục tiêu bán hàng và các nhân tố quyết định lợi nhuận, v.v…6) Có tư duy kinh doanh tức là hiểu được chiến lược và thựcthi nó trong hoạt động kinh doanh của bạnNhững ngày này chúng ta có khuynh hướng tập trung vào nhữngnhiệm vụ thường nhật, giải quyết các vấn đề ngắn hạn và thực thicác chiến thuật tiếp thị không phải là sự tương thích tốt nhất đốivới hoạt động kinh doanh của chúng ta.Chiến lược bản thân nó liên quan tới những gì ở phía trước, nhìnvào nơi nào chúng ta sẽ đi và làm thế nào để tới được đó. Bằngcách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lươc kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0