Bán hàng tốt dù không có kinh nghiệm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 281.51 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hầu hết vị trí bán hàng đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm. Tuy nhiên, những chiến lược dưới đây sẽ giúp bạn xin việc bán hàng thành công dù chưa có kinh nghiệm:
Chiến lược 1: Kiên trì
Hầu hết vị trí bán hàng đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm. Ảnh: internet
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bán hàng tốt dù không có kinh nghiệm Bán hàng tốt dù không có kinh nghiệm Hầu hết vị trí bán hàng đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm. Tuy nhiên, những chiến lược dưới đây sẽ giúp bạn xin việc bán hàng thành công dù chưa có kinh nghiệm: Chiến lược 1: Kiên trì Hầu hết vị trí bán hàng đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm. Ảnh: internet Kiên trì là đặc điểm quan trọng nhất của một người bán hàng thành công. Nếu bạn kiên trì xin việc một cách chuyên nghiệp, nhà tuyển dụng có thể sẽ chú ý tới bạn. Họ muốn kiểm tra cách bạn phản ứng trước lời từ chối của họ. Do đó, đừng vội đầu hàng khi hồ sơ xin việc của bạn bị loại. Bạn có thể nhờ người quen giới thiệu lại bạn với nhà tuyển dụng. Sau đó gọi điện trực tiếp cho họ và gửi email cho người quản lý, trong đó giải thích ngắn gọn tại sao họ nên tuyển dụng hoặc ít nhất là phỏng vấn bạn. ' Tôi sẽ nỗ lực hết mình bán hàng cho công ty giống như tôi đang làm để đạt được công việc này' sẽ là một mở đầu ấn tượng khi viết cho nhà tuyển dụng. Chiến lược 2: Chuẩn bị kỹ lưỡng Sai lầm lớn nhất của nhân viên là thiếu sự chuẩn bị. Hãy nhớ cuộc phỏng vấn giống như một cuộc trao đổi mua bán giữa bạn và nhà tuyển dụng. Khi đến lượt mình nói, hãy cho người phỏng vấn biết bạn đã chuẩn bị ra sao bằng cách nói ' Để chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn này, tôi đã...' và nêu những gì bạn đã làm, chẳng hạn: - Đọc 3 báo cáo mới nhất về tình hình công ty - Nghiên cứu website công ty để xác định sự phù hợp của mình với công ty - Nói chuyện với một khách hàng về cách thức bán hàng và dịch vụ của công ty Điều quan trọng là nhấn mạnh sự chuẩn bị của bạn. Nhà tuyển dụng muốn thấy điều đó ở bạn bởi họ cho rằng nếu không làm như vậy để đạt được công việc, bạn cũng sẽ không chuẩn bị khi làm việc cho họ. Chiến lược 3: Tuỳ chỉnh CV Hãy đảm bảo rằng sơ yếu lý lịch của bạn nói rõ mình đang tìm kiếm công việc bán hàng ở lĩnh vực nào thay vì chỉ nói công việc bán hàng chung chung. Ngoài ra, CV cũng nên tập trung vào sự tương thích giữa năng lực, kỹ năng, quan điểm của bạn với công ty. Vì không có kinh nghiệm bán hàng nên bạn phải tập trung vào những yếu tố khác để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Chiến lược 4: Tiếp thị mạnh mẽ những thành tựu của bản thân Tiếp thị mạnh mẽ những thành tựu của bản thân để bán hàng thành công. Ảnh: internet Hãy chứng tỏ rằng bạn có thành tích và có khả năng đạt tới thành công bởi đạt thành tích liên tục là chìa khoá thành công của nghề bán hàng. Dù chưa có kinh nghiệm về sales nhưng bạn đã đạt được nhiều thành công ở các lĩnh vực khác như trường học, thể thao... Hãy nhớ sự thể hiện trong quá khứ chính là dự đoán chính xác cho tương lai. Chiến lược 5: Định hình triết lý bán hàng trước khi bước vào phòng phỏng vấn Nếu muốn xin việc bán hàng thành công, hẳn nhiên bạn phải có kiến thức cơ bản cũng như có thể trình bày trôi chảy triết lý bán hàng khái quát và của công ty nói riêng. Khi đó, bạn có thể thảo luận với người phỏng vấn tầm quan trọng của việc nắm được nhu cầu khách hàng và tìm ra giải pháp nâng cao doanh số. Chiến lược 6: Chuẩn bị một câu chuyện minh hoạ về kỹ năng bán hàng Hãy chuẩn bị sẵn một tình huống khi bạn thuyết phục người nào đó thực hiện điều bạn muốn và miêu tả cách bạn đạt được mục tiêu của mình. Bạn cần phải chứng tỏ rằng mình có những kỹ năng cần thiết để làm tốt công việc này. Chiến lược 7: Luôn sẵn sàng làm việc Khi không có kinh nghiệm bán hàng, bạn có thể bắt đầu bằng công việc thực tập hoặc tình nguyện. Tinh thần sẵn sàng làm việc không lương hoặc lương thấp (nếu điều kiện tài chính của bạn cho phép) sẽ là một chiến lược tốt giúp bạn tích lũy kinh nghiệm cũng như mở rộng mạng lưới quan hệ và gia tăng cơ hội cho bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bán hàng tốt dù không có kinh nghiệm Bán hàng tốt dù không có kinh nghiệm Hầu hết vị trí bán hàng đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm. Tuy nhiên, những chiến lược dưới đây sẽ giúp bạn xin việc bán hàng thành công dù chưa có kinh nghiệm: Chiến lược 1: Kiên trì Hầu hết vị trí bán hàng đòi hỏi ứng viên phải có kinh nghiệm. Ảnh: internet Kiên trì là đặc điểm quan trọng nhất của một người bán hàng thành công. Nếu bạn kiên trì xin việc một cách chuyên nghiệp, nhà tuyển dụng có thể sẽ chú ý tới bạn. Họ muốn kiểm tra cách bạn phản ứng trước lời từ chối của họ. Do đó, đừng vội đầu hàng khi hồ sơ xin việc của bạn bị loại. Bạn có thể nhờ người quen giới thiệu lại bạn với nhà tuyển dụng. Sau đó gọi điện trực tiếp cho họ và gửi email cho người quản lý, trong đó giải thích ngắn gọn tại sao họ nên tuyển dụng hoặc ít nhất là phỏng vấn bạn. ' Tôi sẽ nỗ lực hết mình bán hàng cho công ty giống như tôi đang làm để đạt được công việc này' sẽ là một mở đầu ấn tượng khi viết cho nhà tuyển dụng. Chiến lược 2: Chuẩn bị kỹ lưỡng Sai lầm lớn nhất của nhân viên là thiếu sự chuẩn bị. Hãy nhớ cuộc phỏng vấn giống như một cuộc trao đổi mua bán giữa bạn và nhà tuyển dụng. Khi đến lượt mình nói, hãy cho người phỏng vấn biết bạn đã chuẩn bị ra sao bằng cách nói ' Để chuẩn bị cho cuộc phỏng vấn này, tôi đã...' và nêu những gì bạn đã làm, chẳng hạn: - Đọc 3 báo cáo mới nhất về tình hình công ty - Nghiên cứu website công ty để xác định sự phù hợp của mình với công ty - Nói chuyện với một khách hàng về cách thức bán hàng và dịch vụ của công ty Điều quan trọng là nhấn mạnh sự chuẩn bị của bạn. Nhà tuyển dụng muốn thấy điều đó ở bạn bởi họ cho rằng nếu không làm như vậy để đạt được công việc, bạn cũng sẽ không chuẩn bị khi làm việc cho họ. Chiến lược 3: Tuỳ chỉnh CV Hãy đảm bảo rằng sơ yếu lý lịch của bạn nói rõ mình đang tìm kiếm công việc bán hàng ở lĩnh vực nào thay vì chỉ nói công việc bán hàng chung chung. Ngoài ra, CV cũng nên tập trung vào sự tương thích giữa năng lực, kỹ năng, quan điểm của bạn với công ty. Vì không có kinh nghiệm bán hàng nên bạn phải tập trung vào những yếu tố khác để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Chiến lược 4: Tiếp thị mạnh mẽ những thành tựu của bản thân Tiếp thị mạnh mẽ những thành tựu của bản thân để bán hàng thành công. Ảnh: internet Hãy chứng tỏ rằng bạn có thành tích và có khả năng đạt tới thành công bởi đạt thành tích liên tục là chìa khoá thành công của nghề bán hàng. Dù chưa có kinh nghiệm về sales nhưng bạn đã đạt được nhiều thành công ở các lĩnh vực khác như trường học, thể thao... Hãy nhớ sự thể hiện trong quá khứ chính là dự đoán chính xác cho tương lai. Chiến lược 5: Định hình triết lý bán hàng trước khi bước vào phòng phỏng vấn Nếu muốn xin việc bán hàng thành công, hẳn nhiên bạn phải có kiến thức cơ bản cũng như có thể trình bày trôi chảy triết lý bán hàng khái quát và của công ty nói riêng. Khi đó, bạn có thể thảo luận với người phỏng vấn tầm quan trọng của việc nắm được nhu cầu khách hàng và tìm ra giải pháp nâng cao doanh số. Chiến lược 6: Chuẩn bị một câu chuyện minh hoạ về kỹ năng bán hàng Hãy chuẩn bị sẵn một tình huống khi bạn thuyết phục người nào đó thực hiện điều bạn muốn và miêu tả cách bạn đạt được mục tiêu của mình. Bạn cần phải chứng tỏ rằng mình có những kỹ năng cần thiết để làm tốt công việc này. Chiến lược 7: Luôn sẵn sàng làm việc Khi không có kinh nghiệm bán hàng, bạn có thể bắt đầu bằng công việc thực tập hoặc tình nguyện. Tinh thần sẵn sàng làm việc không lương hoặc lương thấp (nếu điều kiện tài chính của bạn cho phép) sẽ là một chiến lược tốt giúp bạn tích lũy kinh nghiệm cũng như mở rộng mạng lưới quan hệ và gia tăng cơ hội cho bản thân.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chiến lược kinh doanh mẹo kinh doanh mẹo bán hàng kỹ năng bán hàng kinh nghiệm bán hàng cách bán hàng hiệu quảGợi ý tài liệu liên quan:
-
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 379 0 0 -
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 344 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng bán hàng: Chương 4 - ĐH Kinh tế Quốc dân
7 trang 319 0 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 312 0 0 -
109 trang 256 0 0
-
Một số kỹ năng giao tiếp với khách hàng
3 trang 254 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 240 0 0 -
KỸ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG
75 trang 224 1 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 209 0 0