Bạn là ai, ông chủ hay nhà lãnh đạo?
Số trang: 2
Loại file: doc
Dung lượng: 36.00 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo lời của Lão Tử (604-531 trước Công nguyên), ông chủ là người “khiến cho mọi việc được hoàn thành mà không phải làm gì nhiều. Ông ta ra chỉ thị chỉ với một vài lời. Ông ta theo dõi thông tin về mọi thứ nhưng hầu như không nhúng tay vào làm gì. Ông ta là chất xúc tác, vì thế nếu thiếu ông ta công việc sẽ không chạy được. Ông ta không tin tưởng vào ai". Vậy bạn là ông chủ hay là lãnh đạo? Hãy kiểm tra.......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn là ai, ông chủ hay nhà lãnh đạo?Bạn là ai, ông chủ hay nhà lãnhđạo?Theo lời của Lão Tử (604-531 trước Công nguyên), ông chủ là người “khiến cho mọiviệc được hoàn thành mà không phải làm gì nhiều. Ông ta ra chỉ thị chỉ với một vài lời.Ông ta theo dõi thông tin về mọi thứ nhưng hầu như không nhúng tay vào làm gì. Ông talà chất xúc tác, vì thế nếu thiếu ông ta công việc sẽ không chạy được. Ông ta không tintưởng vào ai. Vậy bạn là ông chủ hay là lãnh đạo? Hãy kiểm tra. Về thái độ: Nhà lãnh đạo nghĩ cùng với nhân viên, chứ không phải cho họ; thông cảm với nhân viên, không đa cảm; hành động cùng các cộng sự chứ không tiến trước hay thụt lùi đằng sau; làm việc cùng nhân viên chứ không phải làm cho họ; chấp nhận nhân viên chứ không chỉ trích và phê phán họ; biết nhìn sự vật từ góc nhìn của người khác, chứ không phải chỉ từ góc nhìn của họ; lãnh đạo phát triển, nhân viên và tổ chức cũng được phát triển theo. Về tầm nhìn: Ông chủ giữ một thái độ ngắn hạn, định hướng nhiệm vụ - làm xong việc của ngày hôm nay là ưu tiên. Lãnh đạo giữ cả thái độ ngắn và dài hạn. Họ nhìn công việc trong mối quan hệ với mục tiêu lâu dài của tổ chức.Họ giữ một tầm nhìn rõ ràng về việc tổ chức của họ sẽ ra sao trong ít nhất là hai năm tới.Về chia sẻ tầm nhìn:Ông chủ giữ chặt tầm nhìn của mình, không chia sẻ với ai. Họ cho rằng tầm nhìn của tổ chứckhông liên quan mấy đến nhân viên.Lãnh đạo sẵn sàng chia sẻ tầm nhìn với nhân viên để họ tin tưởng và sẵn sàng làm việc. Họbiết rằng nếu đưa nhân viên vào tầm nhìn, nhân viên của họ sẽ được giải phóng và phát triển.Họ khuyến khích nhân viên mơ một giấc mơ chung.Về tuyển dụng:Ông chủ sợ sự cạnh tranh. Họ sợ những người thông minh hơn họ nên họ chỉ tuyển những aikhông phải là mối đe dọa cho họ. Chiến thuật của họ mang lại kết quả là nhân tài của tổ chứcngày càng cạn kiệt và kết thúc buồn cho cả tổ chức.Lãnh đạo thuê những người giỏi nhất, thông minh nhất để đảm bảo rằng tổ chức của họ sẽphát triển. Họ nhận thức được rằng bằng cách tập hợp xung quanh mình những người giỏi, họsẽ có một tổ chức của những người khổng lồ, chứ không phải một công ty của các chú lùn.Lãnh đạo hiểu rằng tổ chức phát triển, họ cũng sẽ phát triển.Về cách mạng tổ chứcÔng chủ cứng nhắc. Tiêu chí của họ luôn là: “đây là cách mà nó đã thành công”. Họ khôngnhìn thấy những làn sóng thay đổi cho đến khi mọi việc đã quá muộn.Lãnh đạo nhận ra họ là một phần trong chuyển động của thế giới. Họ sống và hít thở một cáchlinh hoạt – thay đổi, phát triển và tiến xa. Họ luôn muốn có những sản phẩm mới, dịch vụ mới,kĩ năng mới. Họ sẵn sàng từ bỏ những thứ phản phát triển, những nhân tố tiêu cực.Về thiết lập các mối quan hệ:Ông chủ có xu hướng thiết lập quan hệ dựa trên quyền lực của họ. Nhưng nhân viên của họsợ họ và phản đối ngầm.Lãnh đạo, do nhận thức rằng vị trí của họ sẽ cản trở không nhỏ việc kết bạn với nhân viên,nên họ chủ động trở thành người hướng dẫn và chia sẻ. Họ tặng quà cho nhân viên – khôngphải là các món quà nhỏ như vé đi xem bóng đá hay một bữa ăn trưa. Họ cho nhân viên các cơhội, không gian phát triển, các thử thách thú vị, mục đích làm việc, lòng tin và sự đánh giá đúngnăng lực.Về chất xúc tác công việc:Ông chủ không thúc đẩy nhân viên làm việc. Ông ta ra lệnh và điều hành, ngăn cản mọi hànhđộng độc lập.Lãnh đạo chia sẻ. Họ quản lý được nhiều hơn bằng cách ít quản lý hơn. Bằng cách khuyếnkhích mọi người phát hiện, dám thử thách, sáng tạo và tiến về phía trước, toàn bộ tổ chứcđược hưởng lợi. Một nhà lãnh đạo vĩ đại nhìn nhân viên không đơn giản là họ như thế nào, màlà họ sẽ phát triển được như thế nào.Bạn là ai, ông chủ hay nhà lãnh đạo? Hoàng Anh Theo Allbusiness ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn là ai, ông chủ hay nhà lãnh đạo?Bạn là ai, ông chủ hay nhà lãnhđạo?Theo lời của Lão Tử (604-531 trước Công nguyên), ông chủ là người “khiến cho mọiviệc được hoàn thành mà không phải làm gì nhiều. Ông ta ra chỉ thị chỉ với một vài lời.Ông ta theo dõi thông tin về mọi thứ nhưng hầu như không nhúng tay vào làm gì. Ông talà chất xúc tác, vì thế nếu thiếu ông ta công việc sẽ không chạy được. Ông ta không tintưởng vào ai. Vậy bạn là ông chủ hay là lãnh đạo? Hãy kiểm tra. Về thái độ: Nhà lãnh đạo nghĩ cùng với nhân viên, chứ không phải cho họ; thông cảm với nhân viên, không đa cảm; hành động cùng các cộng sự chứ không tiến trước hay thụt lùi đằng sau; làm việc cùng nhân viên chứ không phải làm cho họ; chấp nhận nhân viên chứ không chỉ trích và phê phán họ; biết nhìn sự vật từ góc nhìn của người khác, chứ không phải chỉ từ góc nhìn của họ; lãnh đạo phát triển, nhân viên và tổ chức cũng được phát triển theo. Về tầm nhìn: Ông chủ giữ một thái độ ngắn hạn, định hướng nhiệm vụ - làm xong việc của ngày hôm nay là ưu tiên. Lãnh đạo giữ cả thái độ ngắn và dài hạn. Họ nhìn công việc trong mối quan hệ với mục tiêu lâu dài của tổ chức.Họ giữ một tầm nhìn rõ ràng về việc tổ chức của họ sẽ ra sao trong ít nhất là hai năm tới.Về chia sẻ tầm nhìn:Ông chủ giữ chặt tầm nhìn của mình, không chia sẻ với ai. Họ cho rằng tầm nhìn của tổ chứckhông liên quan mấy đến nhân viên.Lãnh đạo sẵn sàng chia sẻ tầm nhìn với nhân viên để họ tin tưởng và sẵn sàng làm việc. Họbiết rằng nếu đưa nhân viên vào tầm nhìn, nhân viên của họ sẽ được giải phóng và phát triển.Họ khuyến khích nhân viên mơ một giấc mơ chung.Về tuyển dụng:Ông chủ sợ sự cạnh tranh. Họ sợ những người thông minh hơn họ nên họ chỉ tuyển những aikhông phải là mối đe dọa cho họ. Chiến thuật của họ mang lại kết quả là nhân tài của tổ chứcngày càng cạn kiệt và kết thúc buồn cho cả tổ chức.Lãnh đạo thuê những người giỏi nhất, thông minh nhất để đảm bảo rằng tổ chức của họ sẽphát triển. Họ nhận thức được rằng bằng cách tập hợp xung quanh mình những người giỏi, họsẽ có một tổ chức của những người khổng lồ, chứ không phải một công ty của các chú lùn.Lãnh đạo hiểu rằng tổ chức phát triển, họ cũng sẽ phát triển.Về cách mạng tổ chứcÔng chủ cứng nhắc. Tiêu chí của họ luôn là: “đây là cách mà nó đã thành công”. Họ khôngnhìn thấy những làn sóng thay đổi cho đến khi mọi việc đã quá muộn.Lãnh đạo nhận ra họ là một phần trong chuyển động của thế giới. Họ sống và hít thở một cáchlinh hoạt – thay đổi, phát triển và tiến xa. Họ luôn muốn có những sản phẩm mới, dịch vụ mới,kĩ năng mới. Họ sẵn sàng từ bỏ những thứ phản phát triển, những nhân tố tiêu cực.Về thiết lập các mối quan hệ:Ông chủ có xu hướng thiết lập quan hệ dựa trên quyền lực của họ. Nhưng nhân viên của họsợ họ và phản đối ngầm.Lãnh đạo, do nhận thức rằng vị trí của họ sẽ cản trở không nhỏ việc kết bạn với nhân viên,nên họ chủ động trở thành người hướng dẫn và chia sẻ. Họ tặng quà cho nhân viên – khôngphải là các món quà nhỏ như vé đi xem bóng đá hay một bữa ăn trưa. Họ cho nhân viên các cơhội, không gian phát triển, các thử thách thú vị, mục đích làm việc, lòng tin và sự đánh giá đúngnăng lực.Về chất xúc tác công việc:Ông chủ không thúc đẩy nhân viên làm việc. Ông ta ra lệnh và điều hành, ngăn cản mọi hànhđộng độc lập.Lãnh đạo chia sẻ. Họ quản lý được nhiều hơn bằng cách ít quản lý hơn. Bằng cách khuyếnkhích mọi người phát hiện, dám thử thách, sáng tạo và tiến về phía trước, toàn bộ tổ chứcđược hưởng lợi. Một nhà lãnh đạo vĩ đại nhìn nhân viên không đơn giản là họ như thế nào, màlà họ sẽ phát triển được như thế nào.Bạn là ai, ông chủ hay nhà lãnh đạo? Hoàng Anh Theo Allbusiness ...
Tài liệu liên quan:
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 295 0 0 -
13 lỗi thường gặp trong quản lý thay đổi
6 trang 294 0 0 -
Quản trị công ty gia đình tốt: Kinh nghiệm thành công của những doanh nghiệp lớn
7 trang 202 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 188 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
3 trang 183 0 0
-
5 trang 178 0 0
-
19 trang 174 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0 -
Mua bán, sáp nhập Doanh nghiệp ở Việt Nam (M&A)
7 trang 164 0 0