Bàn luận về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên kế toán khi áp dụng IFRS ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 273.33 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tổng hợp những đánh giá sơ bộ về giáo dục đạo đức kế toán hiện nay, chỉ ra những cách tích hợp nội dung giáo dục đạo đức kế toán trong đào tạo đại học, các mô hình ra quyết định đạo đức cũng như giới thiệu phương pháp học phản xạ - một phương pháp được cho là hữu hiệu trong giáo dục về đạo đức kế toán. Bài viết cũng đưa ra một số đề xuất trong giáo dục đạo đức kế toán ở Việt Nam để đáp ứng yêu cầu về nghề nghiệp khi Việt Nam áp dụng IFRS theo lộ trình đã có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn luận về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên kế toán khi áp dụng IFRS ở Việt Nam HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 185 BÀN LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN KẾ TOÁN KHI ÁP DỤNG IFRS Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Phương Thảo* TÓM TẮT: Hiện nay, các nhà tuyển dụng không chỉ yêu cầu kế toán viên có chuyên môn nghiệp vụ tốt mà còn cần có các kỹ năng để có thể ra quyết định về đạo đức. Đặc biệt, khi áp dụng IFRS vốn được xây dựng theo nguyên tắc, quá trình xử lý các giao dịch đòi hỏi kế toán phải am hiểu và có khả năng áp dụng các nguyên tắc một cách hiệu quả vào quá trình ra quyết định của cá nhân. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh mối quan hệ tuyến tính giữa lý luận đạo đức và hành vi đạo đức. Chứng tỏ tầm quan trọng của việc giảng dạy đạo đức nghề nghiệp trong đào tạo kế toán. Song giáo dục đạo đức kế toán hiện còn nhiều tồn tại và chưa được quan tâm đúng mức. Bài viết tổng hợp những đánh giá sơ bộ về giáo dục đạo đức kế toán hiện nay, chỉ ra những cách tích hợp nội dung giáo dục đạo đức kế toán trong đào tạo đại học, các mô hình ra quyết định đạo đức cũng như giới thiệu phương pháp học phản xạ - một phương pháp được cho là hữu hiệu trong giáo dục về đạo đức kế toán. Bài viết cũng đưa ra một số đề xuất trong giáo dục đạo đức kế toán ở Việt Nam để đáp ứng yêu cầu về nghề nghiệp khi Việt Nam áp dụng IFRS theo lộ trình đã có. Từ khóa: Đạo đức nghề nghiệp, IFRS, đào tạo kế toán. 1. CẦN QUAN TÂM TỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN KẾ TOÁN KHI ÁP DỤNG IFRS Thông tin kế toán có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ ra quyết định kinh doanh của nhà quản lý, nhà đầu tư và các bên liên quan khác. Hành vi không đúng đạo đức của kế toán có thể gây bất lợi cho xã hội. Nhà tuyển dụng ngày nay không chỉ yêu cầu những kế toán có chuyên môn tốt mà còn cần có những hiểu biết và được trang bị những kỹ năng cần thiết để đưa ra các quyết định tuân thủ đạo đức nghề nghiệp. Thực tế cho thấy nhiều quyết định chuyên môn đưa ra dựa trên niềm tin và giá trị của bản thân (Ponemon, 1992). Các quyết định trong kế toán không thể tách rời với các hàm ý về đạo đức (Felton và Sims, 2005), những quyết định đó có thể ảnh hưởng tới nhiều đối tượng khác nhau vì vậy người làm kế toán cần phân tích tình huống để xem xét các bên liên quan gồm những ai và họ có thể bị ảnh hưởng như thế nào. Quá trình phân tích đó cần lường trước được những vấn đề đạo đức mà người làm kế toán cần phải đối mặt và cách giải quyết chúng. Rõ ràng đây là một quá trình * Khoa Kinh tế, Đại học Tây Bắc, Việt Nam. . Tác giả nhận phản hồi: Email: phuongthaoktutb@gmail.com - Điện thoại: 0982431134 186 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA và môi trường giáo dục cần cung cấp nền tảng lý luận căn bản giúp người làm kế toán có thể vận dụng để phát triển quá trình này. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh mối quan hệ tuyến tính giữa lý luận đạo đức và hành vi đạo đức (McNamee, 1978). IFRS được xây dựng theo nguyên tắc, vì vậy khi xử lý các giao dịch đòi hỏi kế toán phải am hiểu những nguyên tắc về đạo đức và có khả năng áp dụng các nguyên tắc đó một cách hiệu quả vào quá trình ra quyết định của cá nhân. Bởi vậy mà Tiêu chuẩn quốc tế về đạo đức của kế toán viên chuyên nghiệp (Tiêu chuẩn đạo đức IESBA) cũng đã được ban hành. Người làm kế toán có quyền độc lập nghề nghiệp nhất định và cũng có trách nhiệm cư xử một cách chuyên nghiệp theo Tiêu chuẩn đạo đức IESBA và quy tắc ứng xử nghề nghiệp tại nơi mình hành nghề. Để đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi hệ thống giáo dục kế toán cần xây dựng hệ thống lý luận phù hợp để giúp sinh viên phát triển tốt các kỹ năng này. Những yêu cầu đổi mới về tài liệu, thời gian giảng dạy, phương pháp là tất yếu. 2. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN KẾ TOÁN HIỆN NAY Hiện nay, giảng dạy về đạo đức thường được thực hiện trong các khóa học về kiểm toán và thường dưới dạng đưa ra các quy tắc hơn là cung cấp các nền tảng giúp phát triển quá trình nhận thức về đạo đức (Dellaportas, 2006). Cách làm này có thể phù hợp với các GAAP nhưng lại không phù hợp với IFRS và không cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cần thiết trong kinh doanh (Flanagan và Clarke, 2007). Khi áp dụng IFRS, người làm kế toán cần có khả năng nhận biết các vấn đề về đạo đức có thể phát sinh, đánh giá chúng dựa trên thông tin có sẵn và áp dụng một quy trình ra quyết định hiệu quả. Giảng về vấn đề đạo đức thường không được coi trọng trong các chương trình đào tạo và luôn là một thách thức đối với giảng viên bởi nguyên tắc đạo đức khác biệt nhiều với chuyên môn kế toán và cần những phương pháp giảng dạy khác so với những phương pháp vẫn hay được s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn luận về giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên kế toán khi áp dụng IFRS ở Việt Nam HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 185 BÀN LUẬN VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN KẾ TOÁN KHI ÁP DỤNG IFRS Ở VIỆT NAM Nguyễn Thị Phương Thảo* TÓM TẮT: Hiện nay, các nhà tuyển dụng không chỉ yêu cầu kế toán viên có chuyên môn nghiệp vụ tốt mà còn cần có các kỹ năng để có thể ra quyết định về đạo đức. Đặc biệt, khi áp dụng IFRS vốn được xây dựng theo nguyên tắc, quá trình xử lý các giao dịch đòi hỏi kế toán phải am hiểu và có khả năng áp dụng các nguyên tắc một cách hiệu quả vào quá trình ra quyết định của cá nhân. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh mối quan hệ tuyến tính giữa lý luận đạo đức và hành vi đạo đức. Chứng tỏ tầm quan trọng của việc giảng dạy đạo đức nghề nghiệp trong đào tạo kế toán. Song giáo dục đạo đức kế toán hiện còn nhiều tồn tại và chưa được quan tâm đúng mức. Bài viết tổng hợp những đánh giá sơ bộ về giáo dục đạo đức kế toán hiện nay, chỉ ra những cách tích hợp nội dung giáo dục đạo đức kế toán trong đào tạo đại học, các mô hình ra quyết định đạo đức cũng như giới thiệu phương pháp học phản xạ - một phương pháp được cho là hữu hiệu trong giáo dục về đạo đức kế toán. Bài viết cũng đưa ra một số đề xuất trong giáo dục đạo đức kế toán ở Việt Nam để đáp ứng yêu cầu về nghề nghiệp khi Việt Nam áp dụng IFRS theo lộ trình đã có. Từ khóa: Đạo đức nghề nghiệp, IFRS, đào tạo kế toán. 1. CẦN QUAN TÂM TỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN KẾ TOÁN KHI ÁP DỤNG IFRS Thông tin kế toán có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ ra quyết định kinh doanh của nhà quản lý, nhà đầu tư và các bên liên quan khác. Hành vi không đúng đạo đức của kế toán có thể gây bất lợi cho xã hội. Nhà tuyển dụng ngày nay không chỉ yêu cầu những kế toán có chuyên môn tốt mà còn cần có những hiểu biết và được trang bị những kỹ năng cần thiết để đưa ra các quyết định tuân thủ đạo đức nghề nghiệp. Thực tế cho thấy nhiều quyết định chuyên môn đưa ra dựa trên niềm tin và giá trị của bản thân (Ponemon, 1992). Các quyết định trong kế toán không thể tách rời với các hàm ý về đạo đức (Felton và Sims, 2005), những quyết định đó có thể ảnh hưởng tới nhiều đối tượng khác nhau vì vậy người làm kế toán cần phân tích tình huống để xem xét các bên liên quan gồm những ai và họ có thể bị ảnh hưởng như thế nào. Quá trình phân tích đó cần lường trước được những vấn đề đạo đức mà người làm kế toán cần phải đối mặt và cách giải quyết chúng. Rõ ràng đây là một quá trình * Khoa Kinh tế, Đại học Tây Bắc, Việt Nam. . Tác giả nhận phản hồi: Email: phuongthaoktutb@gmail.com - Điện thoại: 0982431134 186 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA và môi trường giáo dục cần cung cấp nền tảng lý luận căn bản giúp người làm kế toán có thể vận dụng để phát triển quá trình này. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm đã chứng minh mối quan hệ tuyến tính giữa lý luận đạo đức và hành vi đạo đức (McNamee, 1978). IFRS được xây dựng theo nguyên tắc, vì vậy khi xử lý các giao dịch đòi hỏi kế toán phải am hiểu những nguyên tắc về đạo đức và có khả năng áp dụng các nguyên tắc đó một cách hiệu quả vào quá trình ra quyết định của cá nhân. Bởi vậy mà Tiêu chuẩn quốc tế về đạo đức của kế toán viên chuyên nghiệp (Tiêu chuẩn đạo đức IESBA) cũng đã được ban hành. Người làm kế toán có quyền độc lập nghề nghiệp nhất định và cũng có trách nhiệm cư xử một cách chuyên nghiệp theo Tiêu chuẩn đạo đức IESBA và quy tắc ứng xử nghề nghiệp tại nơi mình hành nghề. Để đáp ứng yêu cầu trên đòi hỏi hệ thống giáo dục kế toán cần xây dựng hệ thống lý luận phù hợp để giúp sinh viên phát triển tốt các kỹ năng này. Những yêu cầu đổi mới về tài liệu, thời gian giảng dạy, phương pháp là tất yếu. 2. ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ VỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN KẾ TOÁN HIỆN NAY Hiện nay, giảng dạy về đạo đức thường được thực hiện trong các khóa học về kiểm toán và thường dưới dạng đưa ra các quy tắc hơn là cung cấp các nền tảng giúp phát triển quá trình nhận thức về đạo đức (Dellaportas, 2006). Cách làm này có thể phù hợp với các GAAP nhưng lại không phù hợp với IFRS và không cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cần thiết trong kinh doanh (Flanagan và Clarke, 2007). Khi áp dụng IFRS, người làm kế toán cần có khả năng nhận biết các vấn đề về đạo đức có thể phát sinh, đánh giá chúng dựa trên thông tin có sẵn và áp dụng một quy trình ra quyết định hiệu quả. Giảng về vấn đề đạo đức thường không được coi trọng trong các chương trình đào tạo và luôn là một thách thức đối với giảng viên bởi nguyên tắc đạo đức khác biệt nhiều với chuyên môn kế toán và cần những phương pháp giảng dạy khác so với những phương pháp vẫn hay được s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức nghề nghiệp Đạo đức nghề nghiệp Sinh viên kế toán Áp dụng IFRS ở Việt Nam Nghiệp vụ kế toán Đạo đức kế toánTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đạo đức công vụ: Phần 1
78 trang 689 6 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 277 1 0 -
HUA Giáo trình nguyên lí kế toán - Chương 7
43 trang 155 0 0 -
12 trang 133 1 0
-
Hướng dẫn thực hành kế toán máy tính trên Excel 2010: Phần 1
159 trang 122 0 0 -
Bài giảng Quan hệ công chúng: Luật pháp và Đạo đức trong hoạt động PR
14 trang 112 2 0 -
Giáo trình Quản trị ngành công tác xã hội: Phần 1 - Trịnh Thị Trinh
194 trang 108 1 0 -
34 trang 106 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Chi nhánh Công ty cổ phần cửa Châu Âu
31 trang 105 0 0 -
5 trang 103 0 0