![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bạn quản lý kiểu nào?
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.83 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Làm thế nào để biết mình thuộc típ lãnh đạo nào? Bạn có đánh giá đúng về khả năng lãnh đạo và quản lý của mình chưa? Những lời nhận xét về quản lý của mỗi người là khác nhau, làm sao có thể lý giải đúng những lời nhận xét đó? Hãy tìm hiểu 8 kiểu quản lý phổ biến sau đây để hiểu rõ hơn vấn đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn quản lý kiểu nào? Bạn quản lý kiểu nào? Làm thế nào để biết mình thuộc típ lãnh đạo nào? Bạn có đánh giá đúng về khả năng lãnh đạo và quản lý của mình chưa? Những lời nhận xét về quản lý của mỗi người là khác nhau, làm sao có thể lý giải đúng những lời nhận xét đó? Hãy tìm hiểu 8 kiểu quản lý phổ biến sau đây để hiểu rõ hơn vấn đề. 1. Người dẫn dắt Người quản lý kiểu dẫn dắt thường khó tính, quyết đoán, độc đoán, thiếu kiên nhẫn và luôn tiến lên phía trước để đấu tranh nhằm đạt được mục đích của mình. Mỗi khi giải quyết vấn đề, họ ngoan cố và gay gắt, rất hay phê phán và tìm lỗi nếu các tiêu chí và đòi hỏi của mình không được tôn trọng. Do cứ thích vơ tất cả vào mình, muốn được tự kiểm tra, giám sát và nắm rõ mọi thứ nên họ ít nhận được sự cảm thông của những người xung quanh. Người quản lý kiểu dẫn dắt rất thích vai trò lãnh đạo hiện có của mình, đối với họ, quyền lực và quyền hạn là vô cùng quan trọng. 2. Người phát động Người quản lý kiểu phát động thuộc típ người giao tiếp tốt và luôn tự khẳng định mình trong công việc. Họ không thích loại công việc tỉ mẩn nhưng vẫn có thể giải quyết được các công việc đó vì một mục đích cụ thể. Theo họ, việc tiếp xúc và tôn trọng người khác là rất quan trọng. Do đó, trước khi ra một quyết định nào đó không hợp lòng người, họ cân nhắc rất kỹ đến cảm nhận của người khác và thường ra những quyết định đúng đắn. Một số người coi họ là những nhân vật năng động, nhiệt tình, một số khác lại xem họ là những kẻ vô ý và bốc đồng. Những hoạt động đa dạng và cơ hội làm việc trong một môi trường tình cảm là điều rất cần thiết đối với kiểu người này. Bởi họ thích một công việc đòi hỏi sự linh hoạt, tạo ra cơ hội đi đây đi đó. Thách thức và cơ hội là những yếu tố quan trọng cho sự thành công của họ. 3. Người khởi xướng Những người khởi xướng thường cởi mở và dễ gần. Họ sở hữu một hệ thống mối quan hệ rộng rãi, hỗ trợ tích cực cho công việc của chính mình. Trong cuộc sống, họ dễ dàng kết bạn và hiếm khi đối kháng với người khác một cách có chủ ý. Là người khéo ăn khéo nói, họ giỏi bộc lộ những ý nghĩ của mình và tạo ra sự hăng say ở người khác. Tuy nhiên, những người này thường không đánh giá đúng về khả năng của mình cũng như của người khác. Bình thường, nếu không bị chọc tức, họ là người lạc quan, thậm chí lạc quan đến mức không tưởng, chỉ nhìn thấy những khía cạnh tốt của con người và hoàn cảnh. Họ thường chuyển sang những kết luận tán thành dù không có đầy đủ thông tin. Vì thế, dưới con mắt của người khác, họ là người không chắc chắn. Khó khăn lớn nhất họ có thể gặp phải là việc quản lý và hoạch định thời gian của mình, nhất là việc phải nhớ sự cấp bách của công việc phải làm, hạn chế việc nói quá nhiều nếu thấy không cần thiết. 4. Người khuyến khích Nồng nhiệt, cảm thông và dễ gần là những tính cách thường thấy ở người quản lý kiểu khuyến khích. Họ luôn làm hết khả năng của mình để có được những mối quan hệ tích cực với mọi người, đồng thời mong muốn hợp tác với người khác để hoàn thành nhiệm vụ (khả năng làm việc theo nhóm tốt). Tuy nhiên, họ có thể chỉ trích người khác theo cảm nhận cá nhân và gặp khó khăn khi muốn áp đặt quyền lực lên người khác lúc cần thiết. Việc bị buộc phải ra những quyết định mà không phải tham khảo ý kiến cũng là áp lực đối với họ. Thực chất, những người này có xu hướng ổn định và điều đó khiến họ khá chậm chạp. Dạng người khuyến khích luôn cổ vũ người khác, không thích stress hay những tình huống diễn biến quá nhanh, có nhiều biến đổi ngoài dự kiến. Họ thích môi trường an toàn để có thể tổ chức công việc theo nhịp độ riêng của mình. Nhờ biết lắng nghe và gợi ý những cách giải quyết nên người khuyến khích thường được mọi người tìm đến hỏi ý kiến và chấp nhận một cách tích cực. .5. Người ủng hộ Đây là kiểu người nhã nhặn, dễ thương và biết cảm thông với người khác. Họ luôn sẵn sàng nghe theo và giúp đỡ những người họ xem là bạn. Khi phải hoạch định công việc và chứng minh tính kiên trì trong quá trình thực hiện, những người này luôn rất hiệu quả. Tuy nhiên, do luôn mong chờ sự đánh giá của người khác và thích nghi chậm với những biến đổi, họ cần chuẩn bị trước cho sự thay đổi để tiếp tục duy trì hiệu suất làm việc ổn định. Sự giúp đỡ loại bỏ “cái cũ” để thay “cái mới”, thu gọn công việc để hoàn thành đúng hẹn luôn cần thiết đối với kiểu người này. Họ có thể trở nên cứng đầu và khiêu khích nếu phải chịu áp lực, điều này khiến một số nhân viên phải thất vọng. 6. Người cộng tác Người cộng tác là những người thận trọng, ân cần và câu nệ lễ nghi, xử sự khôn khéo và chân thành, chính xác và có kỷ luật, có những hoài vọng và lý tưởng rất cao. Chừng nào chưa có đủ trong tay các dữ liệu và chi tiết cần thiết ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bạn quản lý kiểu nào? Bạn quản lý kiểu nào? Làm thế nào để biết mình thuộc típ lãnh đạo nào? Bạn có đánh giá đúng về khả năng lãnh đạo và quản lý của mình chưa? Những lời nhận xét về quản lý của mỗi người là khác nhau, làm sao có thể lý giải đúng những lời nhận xét đó? Hãy tìm hiểu 8 kiểu quản lý phổ biến sau đây để hiểu rõ hơn vấn đề. 1. Người dẫn dắt Người quản lý kiểu dẫn dắt thường khó tính, quyết đoán, độc đoán, thiếu kiên nhẫn và luôn tiến lên phía trước để đấu tranh nhằm đạt được mục đích của mình. Mỗi khi giải quyết vấn đề, họ ngoan cố và gay gắt, rất hay phê phán và tìm lỗi nếu các tiêu chí và đòi hỏi của mình không được tôn trọng. Do cứ thích vơ tất cả vào mình, muốn được tự kiểm tra, giám sát và nắm rõ mọi thứ nên họ ít nhận được sự cảm thông của những người xung quanh. Người quản lý kiểu dẫn dắt rất thích vai trò lãnh đạo hiện có của mình, đối với họ, quyền lực và quyền hạn là vô cùng quan trọng. 2. Người phát động Người quản lý kiểu phát động thuộc típ người giao tiếp tốt và luôn tự khẳng định mình trong công việc. Họ không thích loại công việc tỉ mẩn nhưng vẫn có thể giải quyết được các công việc đó vì một mục đích cụ thể. Theo họ, việc tiếp xúc và tôn trọng người khác là rất quan trọng. Do đó, trước khi ra một quyết định nào đó không hợp lòng người, họ cân nhắc rất kỹ đến cảm nhận của người khác và thường ra những quyết định đúng đắn. Một số người coi họ là những nhân vật năng động, nhiệt tình, một số khác lại xem họ là những kẻ vô ý và bốc đồng. Những hoạt động đa dạng và cơ hội làm việc trong một môi trường tình cảm là điều rất cần thiết đối với kiểu người này. Bởi họ thích một công việc đòi hỏi sự linh hoạt, tạo ra cơ hội đi đây đi đó. Thách thức và cơ hội là những yếu tố quan trọng cho sự thành công của họ. 3. Người khởi xướng Những người khởi xướng thường cởi mở và dễ gần. Họ sở hữu một hệ thống mối quan hệ rộng rãi, hỗ trợ tích cực cho công việc của chính mình. Trong cuộc sống, họ dễ dàng kết bạn và hiếm khi đối kháng với người khác một cách có chủ ý. Là người khéo ăn khéo nói, họ giỏi bộc lộ những ý nghĩ của mình và tạo ra sự hăng say ở người khác. Tuy nhiên, những người này thường không đánh giá đúng về khả năng của mình cũng như của người khác. Bình thường, nếu không bị chọc tức, họ là người lạc quan, thậm chí lạc quan đến mức không tưởng, chỉ nhìn thấy những khía cạnh tốt của con người và hoàn cảnh. Họ thường chuyển sang những kết luận tán thành dù không có đầy đủ thông tin. Vì thế, dưới con mắt của người khác, họ là người không chắc chắn. Khó khăn lớn nhất họ có thể gặp phải là việc quản lý và hoạch định thời gian của mình, nhất là việc phải nhớ sự cấp bách của công việc phải làm, hạn chế việc nói quá nhiều nếu thấy không cần thiết. 4. Người khuyến khích Nồng nhiệt, cảm thông và dễ gần là những tính cách thường thấy ở người quản lý kiểu khuyến khích. Họ luôn làm hết khả năng của mình để có được những mối quan hệ tích cực với mọi người, đồng thời mong muốn hợp tác với người khác để hoàn thành nhiệm vụ (khả năng làm việc theo nhóm tốt). Tuy nhiên, họ có thể chỉ trích người khác theo cảm nhận cá nhân và gặp khó khăn khi muốn áp đặt quyền lực lên người khác lúc cần thiết. Việc bị buộc phải ra những quyết định mà không phải tham khảo ý kiến cũng là áp lực đối với họ. Thực chất, những người này có xu hướng ổn định và điều đó khiến họ khá chậm chạp. Dạng người khuyến khích luôn cổ vũ người khác, không thích stress hay những tình huống diễn biến quá nhanh, có nhiều biến đổi ngoài dự kiến. Họ thích môi trường an toàn để có thể tổ chức công việc theo nhịp độ riêng của mình. Nhờ biết lắng nghe và gợi ý những cách giải quyết nên người khuyến khích thường được mọi người tìm đến hỏi ý kiến và chấp nhận một cách tích cực. .5. Người ủng hộ Đây là kiểu người nhã nhặn, dễ thương và biết cảm thông với người khác. Họ luôn sẵn sàng nghe theo và giúp đỡ những người họ xem là bạn. Khi phải hoạch định công việc và chứng minh tính kiên trì trong quá trình thực hiện, những người này luôn rất hiệu quả. Tuy nhiên, do luôn mong chờ sự đánh giá của người khác và thích nghi chậm với những biến đổi, họ cần chuẩn bị trước cho sự thay đổi để tiếp tục duy trì hiệu suất làm việc ổn định. Sự giúp đỡ loại bỏ “cái cũ” để thay “cái mới”, thu gọn công việc để hoàn thành đúng hẹn luôn cần thiết đối với kiểu người này. Họ có thể trở nên cứng đầu và khiêu khích nếu phải chịu áp lực, điều này khiến một số nhân viên phải thất vọng. 6. Người cộng tác Người cộng tác là những người thận trọng, ân cần và câu nệ lễ nghi, xử sự khôn khéo và chân thành, chính xác và có kỷ luật, có những hoài vọng và lý tưởng rất cao. Chừng nào chưa có đủ trong tay các dữ liệu và chi tiết cần thiết ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1584 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 418 0 0 -
2 trang 397 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 340 0 0 -
26 trang 336 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 299 0 0 -
2 trang 283 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 239 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 214 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 187 0 0