Bản sắc văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 570.79 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong lịch sử thi ca Việt Nam, vẻ đẹp của văn hóa làng quê đã trở thành nguồn cảm hứng vô tận và là một đề tài xuyên suốt sáng tác của các nhà thơ. Mỗi thời kì, đề tài làng quê đều có những tác giả và tác phẩm đặc sắc. Giữa muôn vàn những nhà thơ viết về làng quê ấy, có lẽ Nguyễn Bính vẫn “chân quê” hơn cả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản sắc văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn BínhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 15, Số 8 (2018): 28-35Vol. 15, No. 8 (2018): 28-35Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnBẢN SẮC VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNHPhạm Thị Rơn*Trường Đại học Sài GònNgày nhận bài: 19-4-2018; ngày nhận bài sửa: 07-8-2018; ngày duyệt đăng: 24-8-2018TÓM TẮTTrong lịch sử thi ca Việt Nam, vẻ đẹp của văn hóa làng quê đã trở thành nguồn cảm hứng vôtận và là một đề tài xuyên suốt sáng tác của các nhà thơ. Mỗi thời kì, đề tài làng quê đều có nhữngtác giả và tác phẩm đặc sắc. Giữa muôn vàn những nhà thơ viết về làng quê ấy, có lẽ Nguyễn Bínhvẫn “chân quê” hơn cả. Tìm hiểu các sáng tác của Nguyễn Bính sẽ giúp ta nhận ra nét đẹp củalàng quê Việt Nam và đánh giá chính xác hơn những đóng góp của Nguyễn Bính trong dòng chảythơ ca nước nhà.Từ khóa: bản sắc văn hóa, làng quê, nghệ thuật, thơ Nguyễn Bính.ABSTRACTThe villages cultural in Nguyen Binh’s poemIn the history of Vietnamese poetry, the beauty of village culture has become an endlesssource of inspiration and main topic of poets. During each historical period, there were plenty ofoutstanding works about villages written by various authors. Among these poets, Nguyen Binh isthe most “rustic”. Learning about the works of Nguyen Binh will bring us the oppoturnity toregconize the beauty of Vietnamese villages and more accurately evaluate his contribution to theflow of national poetry.Keywords: art, cultural identity, Nguyen Binh’s poem, village.Đặt vấn đềVăn hóa làng quê là cội nguồn, là một nét đẹp trong bản sắc văn hóa Việt Nam. Nhìnchung, bản sắc văn hóa làng quê thể hiện rõ nhất ở vẻ đẹp của thiên nhiên, ở tôn giáo tínngưỡng, ở phong tục lễ hội và tâm hồn, tính cách của người Việt. Xét về phương diện nộidung và nghệ thuật của việc thể hiện bản sắc văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính, tadễ dàng nhận thấy ông đã kế thừa và học tập ngôn ngữ, tinh thần dân tộc từ kho tàng cadao dân ca. Thơ Nguyễn Bính vừa nhẹ nhàng, cổ kính gần với lối nói mộc mạc, dân quê lạivừa có hơi hướng hiện đại. Ở bài báo này, chúng tôi sẽ tập trung làm nổi bật những độcđáo về bản sắc văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính.1.*Email: phamdon0203@gmail.com28TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMPhạm Thị Rơn2.Nội dung nghiên cứu2.1. Vẻ đẹp của văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn BínhMỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa riêng. Bản sắc văn hóa vì thếđược xem là cơ sở tồn tại và làm nên diện mạo cho quốc gia, dân tộc. Việt Nam là mộtnước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước lâu đời. Chính nền văn minh ấy đã tạo nênnhững giá trị bền vững, nét đặc sắc của cộng đồng người nơi đây. Đối với người Việt, bảnsắc văn hóa làng quê là nơi nuôi dưỡng, lưu giữ mọi truyền thống tốt đẹp. Đó là lòng yêunước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, lòng nhân ái baodung, trọng nghĩa tình đạo lí. Ngoài ra, làng quê và văn hóa làng quê Việt Nam còn gắn vớicảnh sắc quê hương tươi đẹp; đó là cánh đồng lúa xanh xanh, dậu mồng tơi chín đỏ, giàn thiênlí ngát hương hay hàng cau liên phòng. Mỗi thi nhân đều có một làng quê rất đặc sắc: “Ngườita có thể tìm thấy nhiều làng quê với vẻ đẹp riêng. Một làng biển trong thơ Tế Hanh, miền quêHà Tĩnh trong thơ Huy Cận, Nam Trân thì hay viết về xứ Huế.” (Phan Cự Đệ, 1997, tr.82).Làng trong thơ Nguyễn Bính cũng vậy, nó đâu chỉ là sản phẩm của một nền tổ chức chính trịnhà nước mà nó là sản phẩm mang vẻ đẹp bản sắc văn hóa Việt. Trong công trình nghiên cứucủa mình, Phan Cự Đệ từng nhận định về thơ Nguyễn Bính: “Nhiều nhà Thơ mới, đặc biệtNguyễn Bính đã mang đến cái hương đồng gió nội đậm đà của làng quê Việt Nam và cáikhông khí quen thuộc của ca dao.” (Phan Cự Đệ, 1982, tr.571).Sinh ra từ làng quê, uống nước con sông quê, trong những bài thơ của mình, chàngthi sĩ đồng quê Nguyễn Bính dành một vị trí khá trang trọng cho thiên nhiên. Đó là tiếngchim tu hú gọi mùa hè về với cái nắng chang chang, sắc đỏ của hoa gạo hoa xoan quấnquýt vào nhau làm bừng sáng cả một khoảng trời: “Trưa hè trời đã nắng chang chang/ Tuhú vừa kêu, vãi mới vàng/ Hoa gạo tàn đi cho sắc đỏ/ Nhập vào sắc đỏ của hoa xoan”(Cuối tháng ba). Không gian ấy là không gian thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ. Vào mùathu có lá úa rơi từng trận, giăng mắc mọi nẻo đường còn mùa xuân xuất hiện những cơnmưa phơi phới mang theo cả linh hồn trời đất: “Sớm mai lá úa rơi từng trận/ Bắt gặp mùathu khắp nẻo đường” (Bắt gặp mùa thu) hay: “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay/ Hoa xoanlớp lớp rụng vơi đầy” (Mưa xuân).Không gian phong tục, lễ hội trong thơ Nguyễn Bính thường gắn liền với không giansinh hoạt. Đối với người Việt, nghề lúa nước mang tính thời vụ cao. Trước và trong mùagặt, họ vất vả “một nắng hai sương” với thuở ruộn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản sắc văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn BínhTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 15, Số 8 (2018): 28-35Vol. 15, No. 8 (2018): 28-35Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnBẢN SẮC VĂN HÓA LÀNG QUÊ TRONG THƠ NGUYỄN BÍNHPhạm Thị Rơn*Trường Đại học Sài GònNgày nhận bài: 19-4-2018; ngày nhận bài sửa: 07-8-2018; ngày duyệt đăng: 24-8-2018TÓM TẮTTrong lịch sử thi ca Việt Nam, vẻ đẹp của văn hóa làng quê đã trở thành nguồn cảm hứng vôtận và là một đề tài xuyên suốt sáng tác của các nhà thơ. Mỗi thời kì, đề tài làng quê đều có nhữngtác giả và tác phẩm đặc sắc. Giữa muôn vàn những nhà thơ viết về làng quê ấy, có lẽ Nguyễn Bínhvẫn “chân quê” hơn cả. Tìm hiểu các sáng tác của Nguyễn Bính sẽ giúp ta nhận ra nét đẹp củalàng quê Việt Nam và đánh giá chính xác hơn những đóng góp của Nguyễn Bính trong dòng chảythơ ca nước nhà.Từ khóa: bản sắc văn hóa, làng quê, nghệ thuật, thơ Nguyễn Bính.ABSTRACTThe villages cultural in Nguyen Binh’s poemIn the history of Vietnamese poetry, the beauty of village culture has become an endlesssource of inspiration and main topic of poets. During each historical period, there were plenty ofoutstanding works about villages written by various authors. Among these poets, Nguyen Binh isthe most “rustic”. Learning about the works of Nguyen Binh will bring us the oppoturnity toregconize the beauty of Vietnamese villages and more accurately evaluate his contribution to theflow of national poetry.Keywords: art, cultural identity, Nguyen Binh’s poem, village.Đặt vấn đềVăn hóa làng quê là cội nguồn, là một nét đẹp trong bản sắc văn hóa Việt Nam. Nhìnchung, bản sắc văn hóa làng quê thể hiện rõ nhất ở vẻ đẹp của thiên nhiên, ở tôn giáo tínngưỡng, ở phong tục lễ hội và tâm hồn, tính cách của người Việt. Xét về phương diện nộidung và nghệ thuật của việc thể hiện bản sắc văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính, tadễ dàng nhận thấy ông đã kế thừa và học tập ngôn ngữ, tinh thần dân tộc từ kho tàng cadao dân ca. Thơ Nguyễn Bính vừa nhẹ nhàng, cổ kính gần với lối nói mộc mạc, dân quê lạivừa có hơi hướng hiện đại. Ở bài báo này, chúng tôi sẽ tập trung làm nổi bật những độcđáo về bản sắc văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính.1.*Email: phamdon0203@gmail.com28TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMPhạm Thị Rơn2.Nội dung nghiên cứu2.1. Vẻ đẹp của văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn BínhMỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa riêng. Bản sắc văn hóa vì thếđược xem là cơ sở tồn tại và làm nên diện mạo cho quốc gia, dân tộc. Việt Nam là mộtnước nông nghiệp với nghề trồng lúa nước lâu đời. Chính nền văn minh ấy đã tạo nênnhững giá trị bền vững, nét đặc sắc của cộng đồng người nơi đây. Đối với người Việt, bảnsắc văn hóa làng quê là nơi nuôi dưỡng, lưu giữ mọi truyền thống tốt đẹp. Đó là lòng yêunước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, lòng nhân ái baodung, trọng nghĩa tình đạo lí. Ngoài ra, làng quê và văn hóa làng quê Việt Nam còn gắn vớicảnh sắc quê hương tươi đẹp; đó là cánh đồng lúa xanh xanh, dậu mồng tơi chín đỏ, giàn thiênlí ngát hương hay hàng cau liên phòng. Mỗi thi nhân đều có một làng quê rất đặc sắc: “Ngườita có thể tìm thấy nhiều làng quê với vẻ đẹp riêng. Một làng biển trong thơ Tế Hanh, miền quêHà Tĩnh trong thơ Huy Cận, Nam Trân thì hay viết về xứ Huế.” (Phan Cự Đệ, 1997, tr.82).Làng trong thơ Nguyễn Bính cũng vậy, nó đâu chỉ là sản phẩm của một nền tổ chức chính trịnhà nước mà nó là sản phẩm mang vẻ đẹp bản sắc văn hóa Việt. Trong công trình nghiên cứucủa mình, Phan Cự Đệ từng nhận định về thơ Nguyễn Bính: “Nhiều nhà Thơ mới, đặc biệtNguyễn Bính đã mang đến cái hương đồng gió nội đậm đà của làng quê Việt Nam và cáikhông khí quen thuộc của ca dao.” (Phan Cự Đệ, 1982, tr.571).Sinh ra từ làng quê, uống nước con sông quê, trong những bài thơ của mình, chàngthi sĩ đồng quê Nguyễn Bính dành một vị trí khá trang trọng cho thiên nhiên. Đó là tiếngchim tu hú gọi mùa hè về với cái nắng chang chang, sắc đỏ của hoa gạo hoa xoan quấnquýt vào nhau làm bừng sáng cả một khoảng trời: “Trưa hè trời đã nắng chang chang/ Tuhú vừa kêu, vãi mới vàng/ Hoa gạo tàn đi cho sắc đỏ/ Nhập vào sắc đỏ của hoa xoan”(Cuối tháng ba). Không gian ấy là không gian thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ. Vào mùathu có lá úa rơi từng trận, giăng mắc mọi nẻo đường còn mùa xuân xuất hiện những cơnmưa phơi phới mang theo cả linh hồn trời đất: “Sớm mai lá úa rơi từng trận/ Bắt gặp mùathu khắp nẻo đường” (Bắt gặp mùa thu) hay: “Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay/ Hoa xoanlớp lớp rụng vơi đầy” (Mưa xuân).Không gian phong tục, lễ hội trong thơ Nguyễn Bính thường gắn liền với không giansinh hoạt. Đối với người Việt, nghề lúa nước mang tính thời vụ cao. Trước và trong mùagặt, họ vất vả “một nắng hai sương” với thuở ruộn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản sắc văn hóa làng quê Bản sắc văn hóa Văn hóa làng quê Thơ Nguyễn Bính Vẻ đẹp văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khoá luận tốt nghiệp: Văn hóa làng quê trong thơ Nguyễn Bính trước cách mạng tháng tám năm 1945
61 trang 569 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Báo cáo thực tập đề tài Bản sắc văn hóa Bắc Ninh qua món bánh phu thê
33 trang 76 0 0 -
13 trang 53 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thần thoại Việt Nam và thần thoại Hy Lạp từ góc nhìn so sánh
64 trang 30 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Văn hóa dân gian với đời sống xã hội
4 trang 27 0 0 -
Phương thức giữ gìn bản sắc văn hóa của người Bố Y ở Việt Nam
6 trang 24 0 0 -
Tìm hiểu về Văn hóa, văn minh và văn hóa truyền thống của Hàn Quốc: Phần 1
137 trang 24 0 0 -
Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Cái tôi trữ tình trong thơ Nguyễn Bính
135 trang 23 0 0