Danh mục

Văn hóa dân gian với đời sống xã hội

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 230.83 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết giúp người đọc phần nào hiểu thêm về văn hóa dân gian với hệ giá trị và biểu tượng của nó trong kho tàng di sản văn hóa dân tộc. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa dân gian với đời sống xã hộiVăn hóa dân gian với đời sống xã hộiPGS. TS. Ngô Đức ThịnhViện Nghiên cứu Văn hóa dân gianVăn hóa dân gian (VHDG) Việt Nam bắt nguồn từ xã hội nguyên thủyvà vẫn giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của văn hóa ngày hômnay. Theo Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh (Viện Nghiên cứu Văn hóa dân gian) nếucho rằng VHDG là cội nguồn của văn hóa dân tộc và VHDG chứa đựng, thểhiện bản sắc dân tộc, thì hoạt động bảo tồn và làm giàu văn hóa dân tộc cầnđược bắt đầu từ bảo tồn và làm giàu VHDG.Việt Nam là một trong các quốc gia ở khu vực lịch sử - văn hóa Đông-Nam Á,trong đó một trong những nét đặc trưng là vai trò rất to lớn của VHDG. Đó làtruyền thống văn hóa truyền miệng, khác với Trung Quốc và Ấn Độ là truyềnthống văn hóa chữ viết.Văn hóa dân gian Việt Nam có truyền thống hình thành và phát triển từ rấtlâu đời, bắt nguồn từ xã hội nguyên thủy. Đến thời kỳ phong kiến tự chủ, cùng vớisự ra đời và phát triển của văn hóa bác học, chuyên nghiệp, cung đình, thì VHDGvẫn tồn tại và giữ vai trò quan trọng đối với sự phát triển của văn hóa cũng như xãhội Việt Nam, nhất là với quần chúng lao động.Truyền thống lịch sử và xã hội Việt Nam đã quy định những nét đặc trưngcủa văn hóa Việt Nam. Đó là văn hóa làng xóm trội hơn văn hóa đô thị, văn hóatruyền miệng lấn át văn hóa chữ nghĩa, ứng xử duy tình nặng hơn duy lý, chủ nghĩayêu nước trở thành cái trục của hệ ý thức Việt Nam, nơi sản sinh và tích hợp cácgiá trị văn hóa Việt Nam...Văn hóa dân gian - cội nguồn của văn hóa dân tộcNgười ta thường nói VHDG là cội nguồn của văn hóa dân tộc (VHDT) làvăn hóa gốc, văn hóa mẹ. Điều đó hàm nghĩa VHDG gắn với lịch sử lâu đời1You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)của dân tộc, là nguồn sản sinh và tiếp tục nuôi dưỡng VHDT. Nói VHDG là vănhóa gốc, văn hóa mẹ còn là vì VHDG nảy sinh, tồn tại dưới dạng nguyên hợp,các bộ phận gắn bó chặt chẽ với nhau. Theo Hoài Thanh thì Từ thuở sơ sinh,nhạc, thơ, múa và kịch đều chung một mâm. Đến khi lớn lên thì các loại hình táchbạch ra, nhưng vẫn phải nương tựa vào nhau. Thơ dân gian tồn tại, phát triển vàlưu truyền bằng hát đối đáp. Nếu bỏ nhạc thì múa khó thành. Mất sự tích văn học,mất làn điệu, mất múa thì chèo cũng mất. Tranh Đông Hồ cũng phải đi liền với hộitết.Có con người là có văn hóa, có dân tộc là có văn hóa dân tộc. Văn hóa đótrước nhất là văn hóa dân gian, văn hóa của quần chúng nhân dân. Qua văn hóa dângian, nhân dân lao động tự biểu hiện mình, tự phản ánh cuộc sống của mình. Cácnền văn hóa khảo cổ thuộc xã hội nguyên thủy, như Hòa Bình, Bắc Sơn tuy khôngphải là VHDG, nhưng lại là nguồn cội để hình thành VHDG.Đến thời kỳ Hùng Vương, thời kỳ hình thành nền văn hóa dân tộc, thì trướchết đó là văn hóa dân gian, văn hóa của nhân dân lao động, họ tự biểu hiện mình,tự phản ánh cuộc sống của mình ở thời kỳ khởi nguồn của đất nước.Thời kỳ Đại Việt (thế kỷ 10 đến thế kỷ 19), cùng với sự phát triển xã hội,văn hóa dân tộc không còn thuần nhất mà bên cạnh văn hóa dân gian đã xuất hiệnvăn hóa chuyên nghiệp, bác học, cung đình. Tuy nhiên, giữa chúng vẫn có mốiquan hệ tác động qua lại: VHDG vẫn là cội nguồn nuôi dưỡng văn hóa bác học,chuyên nghiệp; và văn hóa bác học, chuyên nghiệp, văn hóa cung đình tác động trởlại, góp phần nâng cao và định hình VHDG. Hiện tượng Truyện Kiều của NguyễnDu, sách Nam Dược thần diệu của Tuệ Tĩnh... là thể hiện sự tác động qua lại đó.Từ quan điểm cho rằng văn hóa dân gian là cội nguồn của văn hóa dân tộc,thì trong hoạt động thực tiễn nhằm bảo tồn và chấn hưng văn hóa dân tộc, chúngta phải bắt đầu từ VHDG.Văn hóa dân gian và bản sắc văn hóa dân tộcCó thể hiểu bản sắc văn hóa như là yếu tố cốt lõi tạo nên bản sắc dân tộc, vàtới lượt nó, bản sắc dân tộc góp phần tạo nên bản lĩnh dân tộc, tức là sức sống và2You created this PDF from an application that is not licensed to print to novaPDF printer (http://www.novapdf.com)sự từng trải của dân tộc, nhờ đó mà dân tộc có thể vững vàng và trường tồn trướcthử thách khắc nghiệt của lịch sử.Vậy, bản sắc văn hóa (BSVH) là gì? Đó là tổng thể các giá trị đặc trưng bảnchất của văn hóa dân tộc, được hình thành, tồn tại và phát triển suốt quá trình lịchsử lâu dài của đất nước, các giá trị đặc trưng ấy ở tầng nền mang tính bền vững,trường tồn, trừu tượng và tiềm ẩn. Do vậy, muốn nhận biết nó, phải thông qua vôvàn các sắc thái văn hóa, với tư cách là sự biểu hiện của BSVH ấy. Nếu BSVH làcái gì trừu tượng, tiềm ẩn, bền vững, thì các sắc thái biểu hiện của nó thường tươngđối cụ thể, bộc lộ và khả biến hơn. Từ quan niệm chung như vậy, chúng ta có thểxem xét các sắc thái văn hóa vô cùng phong phú và đa dạng của BSVH Việt Nam,như là chủ nghĩa yêu nước, tính cộng đồng, tinh thần cởi mở, dễ hòa hợp, thíchứng trong giao lưu văn hóa.., tính duy tình (tình thương) trong các cư xử xã hội,tính thích ứng và hài hòa trong ứng xử với tự nhiên...Khi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: