Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thống
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.57 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tính bản sắc đó như những mã văn hóa đã và đang tạo nên sự cố kết cộng đồng trong suốt chiều dài lịch sử, đồng thời, đang tạo nên những sức bật mới và lộ diện cả những rào cản trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay. Nhận diện sức mạnh và hạn chế sự cản trở của sức ỳ đang là vấn đề cần giải quyết đối với vấn đề bản sắc văn hóa vùng đang có xu hướng nổi lên hiện nay không chỉ ở xứ Thanh mà trên phạm vi toàn quốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thốngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(101) - 2016NGÔN NGỮ - VĂN HỌC- VĂN HÓABản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồnvăn hóa truyền thốngTrần Thị An *Tóm tắt: Xứ Thanh là một tiểu vùng văn hóa với hai đặc điểm nổi trội là tính trungchuyển (xét từ góc độ địa lý, lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa) và tính kết tinh (chủ yếu xéttừ góc độ lịch sử, văn hóa, con người). Hai đặc điểm này tạo nên bản sắc của một địalinh đã hun đúc nên tài năng, ý chí của nhiều nhân kiệt trong nhiều giai đoạn của lịchsử dân tộc. Tính bản sắc đó như những mã văn hóa đã và đang tạo nên sự cố kết cộngđồng trong suốt chiều dài lịch sử, đồng thời, đang tạo nên những sức bật mới và lộdiện cả những rào cản trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay. Nhận diện sức mạnhvà hạn chế sự cản trở của sức ỳ đang là vấn đề cần giải quyết đối với vấn đề bản sắcvăn hóa vùng đang có xu hướng nổi lên hiện nay không chỉ ở xứ Thanh mà trên phạmvi toàn quốc.Từ khóa: Bản sắc; văn hóa; truyền thống; hiện đại; Thanh Hóa; xứ Thanh.1. Mở đầuThanh Hóa xuất hiện với tên của một lộvào đời Lý và được thành lập là đơn vịhành chính tỉnh năm 1841 (dưới thời ThiệuTrị, nhà Nguyễn) nhưng trong lịch sử lâudài, xứ Thanh đã định hình và biết đến làmột tiểu vùng văn hóa. Đã có nhiều côngtrình nghiên cứu phân tích về khía cạnh củabản sắc văn hóa xứ Thanh [3, 6, 8, 9, 14,17]. Bài viết muốn khẳng định và tô đậmthêm một số đường viền để thấy sự hìnhthành tiểu vùng văn hóa bởi các điều kiệnđịa lý tự nhiên, các bối cảnh xã hội nhânvăn và các cơ duyên lịch sử. Ở các yếu tốnày, có thể thấy hai khía cạnh đặc trưng củavùng đất Thanh Hóa là tính trung chuyển vàtính kết tinh từ đó, định hình những giá trịbền vững trong thời gian, kiến tạo nên bảnsắc của vùng đất và con người nơi đây.2. Tính chất của tiểu vùng văn hóa xứThanh2.1. Tính trung chuyểnVề địa lý, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra84tính trung chuyển Bắc Bộ - Trung Bộ, núi đồng bằng - biển ở địa hình Thanh Hóa.Nhà địa lý học Lê Bá Thảo cho rằng, có ýkiến muốn ghép đồng bằng châu thổ sôngMã vào đồng bằng Bắc Bộ nhưng(*)“có lẽđiều đó không cần thiết và cũng không đủlý do” bởi “nếu muốn tìm ở đâu sự chuyểntiếp trong tự nhiên của các đồng bằng thì cóthể tìm thấy ở đây: càng đi về phía nam HàTĩnh, tự nhiên càng mang đặc tính của miềnnhiệt đới ẩm điển hình, càng đi về phía bắcThanh Hóa, tự nhiên càng thay đổi dưới ảnhhưởng của một mùa đông lạnh” [12, tr.205].Bên cạnh đó, địa hình của Thanh Hóa mangtính “nối” với Tây Bắc bởi các dãy núi màtheo Lê Bá Thảo thì “toàn vùng gồm cónhững đợt núi và đồi cuối cùng từ Tây Bắcđến: dải đá vôi đi từ Bỉm Sơn xuống đồngbằng Thanh Hóa, khu vực phiến đá Thạch(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam. ĐT: 0915377133.Email: trananvvh@gmail.com.Trần Thị AnThành, dãy núi trung lưu sông Chu, vùng đồinúi sông Lam và sông Con” [12, tr.102].Về hành chính, theo dòng lịch sử, ThanhHóa có khi là “lộ”, “phủ”, “phủ lộ”, “thừatuyên”, “xứ”, có khi là “trấn” rồi định hìnhlà “tỉnh” nhưng tính trung chuyển giữa BắcBộ và Trung Bộ không thay đổi đã làm nênmột đơn vị hành chính nằm giữa hai miền.Về phương ngữ, căn cứ vào 3 tiêu chí làthanh điệu, ngữ âm, từ vựng, các nhà ngônngữ học về cơ bản thống nhất chia tiếngViệt thành 3 vùng phương ngữ: phương ngữBắc, phương ngữ Trung và phương ngữNam [2, tr.87]. Trong sự phân chia này,phương ngữ Thanh Hóa nổi lên thành mộthiện tượng, khi có nhà nghiên cứu xếp vàonhóm phương ngữ Bắc [5, 15, 16], lại cónhà nghiên cứu xếp vào nhóm phương ngữTrung [1, 6] hay xẻ nó làm đôi khi xếpphương ngữ Bắc Thanh Hóa vào phươngngữ Bắc, phương ngữ Nam Thanh Hóa vàonhóm phương ngữ Trung Bắc [13, tr.51 60], hoặc coi phương ngữ Thanh Hóa làphương ngữ chuyển tiếp giữa phương ngữBắc và phương ngữ Trung bởi ở Thanh Hóacó cả đường đồng ngữ tuyến phương ngữBắc và đường đồng ngữ tuyến phương ngữTrung chạy qua [2, tr.89].2.2. Tính kết tinhĐặc trưng giá trị quan trọng của văn hóatiểu vùng này được thể hiện ở ba khía cạnh:lịch sử, văn hóa, con người.2.2.1. Về lịch sửSự xuất hiện của người Việt cổ với cáccông cụ bằng đá ở Núi Đọ cách nay 30nghìn năm và sự miên tục của các nền vănhóa rực rỡ Đa Bút, Hoa Lộc, Đông Sơn đãthể hiện các giá trị kết tinh đỉnh cao của vănhóa và văn minh Việt thời tiền sử và sơ sử.Các chứng cứ khảo cổ học rõ ràng đã khẳngđịnh việc chiếm lĩnh đồng bằng của cáccộng đồng cư dân người Việt cổ ở ThanhHóa cách đây gần chục nghìn năm. “Cư dânvăn hóa Đa Bút chiếm cư đồng bằng venbiển Ninh Bình - Thanh Hóa khi mà đợtbiển tiến Holocene đạt cực đại vào khoảng7.000 đến 5.000 năm và sau đó là thời kỳbiển lùi. Một loạt niên đại C14 của các ditích văn hóa Đa Bút hiện biết cho thấy, niênđại sớm nhất là địa điểm Đa Bút 6.390 ± 60năm BP, 6.430 ± 60 năm BP và muộn nhấtlà di tích Gò Trũng 4.700 ± 50 BP, xácnhận văn hóa Đa Bút tồn tại trong khungthời gian từ 7.000 đến 4.000 năm BP” [17,tr.15 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồn văn hóa truyền thốngTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4(101) - 2016NGÔN NGỮ - VĂN HỌC- VĂN HÓABản sắc xứ Thanh - nhìn từ cội nguồnvăn hóa truyền thốngTrần Thị An *Tóm tắt: Xứ Thanh là một tiểu vùng văn hóa với hai đặc điểm nổi trội là tính trungchuyển (xét từ góc độ địa lý, lịch sử, ngôn ngữ, văn hóa) và tính kết tinh (chủ yếu xéttừ góc độ lịch sử, văn hóa, con người). Hai đặc điểm này tạo nên bản sắc của một địalinh đã hun đúc nên tài năng, ý chí của nhiều nhân kiệt trong nhiều giai đoạn của lịchsử dân tộc. Tính bản sắc đó như những mã văn hóa đã và đang tạo nên sự cố kết cộngđồng trong suốt chiều dài lịch sử, đồng thời, đang tạo nên những sức bật mới và lộdiện cả những rào cản trong bối cảnh hội nhập sâu rộng hiện nay. Nhận diện sức mạnhvà hạn chế sự cản trở của sức ỳ đang là vấn đề cần giải quyết đối với vấn đề bản sắcvăn hóa vùng đang có xu hướng nổi lên hiện nay không chỉ ở xứ Thanh mà trên phạmvi toàn quốc.Từ khóa: Bản sắc; văn hóa; truyền thống; hiện đại; Thanh Hóa; xứ Thanh.1. Mở đầuThanh Hóa xuất hiện với tên của một lộvào đời Lý và được thành lập là đơn vịhành chính tỉnh năm 1841 (dưới thời ThiệuTrị, nhà Nguyễn) nhưng trong lịch sử lâudài, xứ Thanh đã định hình và biết đến làmột tiểu vùng văn hóa. Đã có nhiều côngtrình nghiên cứu phân tích về khía cạnh củabản sắc văn hóa xứ Thanh [3, 6, 8, 9, 14,17]. Bài viết muốn khẳng định và tô đậmthêm một số đường viền để thấy sự hìnhthành tiểu vùng văn hóa bởi các điều kiệnđịa lý tự nhiên, các bối cảnh xã hội nhânvăn và các cơ duyên lịch sử. Ở các yếu tốnày, có thể thấy hai khía cạnh đặc trưng củavùng đất Thanh Hóa là tính trung chuyển vàtính kết tinh từ đó, định hình những giá trịbền vững trong thời gian, kiến tạo nên bảnsắc của vùng đất và con người nơi đây.2. Tính chất của tiểu vùng văn hóa xứThanh2.1. Tính trung chuyểnVề địa lý, các nhà nghiên cứu đã chỉ ra84tính trung chuyển Bắc Bộ - Trung Bộ, núi đồng bằng - biển ở địa hình Thanh Hóa.Nhà địa lý học Lê Bá Thảo cho rằng, có ýkiến muốn ghép đồng bằng châu thổ sôngMã vào đồng bằng Bắc Bộ nhưng(*)“có lẽđiều đó không cần thiết và cũng không đủlý do” bởi “nếu muốn tìm ở đâu sự chuyểntiếp trong tự nhiên của các đồng bằng thì cóthể tìm thấy ở đây: càng đi về phía nam HàTĩnh, tự nhiên càng mang đặc tính của miềnnhiệt đới ẩm điển hình, càng đi về phía bắcThanh Hóa, tự nhiên càng thay đổi dưới ảnhhưởng của một mùa đông lạnh” [12, tr.205].Bên cạnh đó, địa hình của Thanh Hóa mangtính “nối” với Tây Bắc bởi các dãy núi màtheo Lê Bá Thảo thì “toàn vùng gồm cónhững đợt núi và đồi cuối cùng từ Tây Bắcđến: dải đá vôi đi từ Bỉm Sơn xuống đồngbằng Thanh Hóa, khu vực phiến đá Thạch(*)Phó giáo sư, tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học xãhội Việt Nam. ĐT: 0915377133.Email: trananvvh@gmail.com.Trần Thị AnThành, dãy núi trung lưu sông Chu, vùng đồinúi sông Lam và sông Con” [12, tr.102].Về hành chính, theo dòng lịch sử, ThanhHóa có khi là “lộ”, “phủ”, “phủ lộ”, “thừatuyên”, “xứ”, có khi là “trấn” rồi định hìnhlà “tỉnh” nhưng tính trung chuyển giữa BắcBộ và Trung Bộ không thay đổi đã làm nênmột đơn vị hành chính nằm giữa hai miền.Về phương ngữ, căn cứ vào 3 tiêu chí làthanh điệu, ngữ âm, từ vựng, các nhà ngônngữ học về cơ bản thống nhất chia tiếngViệt thành 3 vùng phương ngữ: phương ngữBắc, phương ngữ Trung và phương ngữNam [2, tr.87]. Trong sự phân chia này,phương ngữ Thanh Hóa nổi lên thành mộthiện tượng, khi có nhà nghiên cứu xếp vàonhóm phương ngữ Bắc [5, 15, 16], lại cónhà nghiên cứu xếp vào nhóm phương ngữTrung [1, 6] hay xẻ nó làm đôi khi xếpphương ngữ Bắc Thanh Hóa vào phươngngữ Bắc, phương ngữ Nam Thanh Hóa vàonhóm phương ngữ Trung Bắc [13, tr.51 60], hoặc coi phương ngữ Thanh Hóa làphương ngữ chuyển tiếp giữa phương ngữBắc và phương ngữ Trung bởi ở Thanh Hóacó cả đường đồng ngữ tuyến phương ngữBắc và đường đồng ngữ tuyến phương ngữTrung chạy qua [2, tr.89].2.2. Tính kết tinhĐặc trưng giá trị quan trọng của văn hóatiểu vùng này được thể hiện ở ba khía cạnh:lịch sử, văn hóa, con người.2.2.1. Về lịch sửSự xuất hiện của người Việt cổ với cáccông cụ bằng đá ở Núi Đọ cách nay 30nghìn năm và sự miên tục của các nền vănhóa rực rỡ Đa Bút, Hoa Lộc, Đông Sơn đãthể hiện các giá trị kết tinh đỉnh cao của vănhóa và văn minh Việt thời tiền sử và sơ sử.Các chứng cứ khảo cổ học rõ ràng đã khẳngđịnh việc chiếm lĩnh đồng bằng của cáccộng đồng cư dân người Việt cổ ở ThanhHóa cách đây gần chục nghìn năm. “Cư dânvăn hóa Đa Bút chiếm cư đồng bằng venbiển Ninh Bình - Thanh Hóa khi mà đợtbiển tiến Holocene đạt cực đại vào khoảng7.000 đến 5.000 năm và sau đó là thời kỳbiển lùi. Một loạt niên đại C14 của các ditích văn hóa Đa Bút hiện biết cho thấy, niênđại sớm nhất là địa điểm Đa Bút 6.390 ± 60năm BP, 6.430 ± 60 năm BP và muộn nhấtlà di tích Gò Trũng 4.700 ± 50 BP, xácnhận văn hóa Đa Bút tồn tại trong khungthời gian từ 7.000 đến 4.000 năm BP” [17,tr.15 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản sắc xứ Thanh Cội nguồn văn hóa truyền thống Văn hóa truyền thống Bản sắc văn hóa Vùng văn hóa Tính trung chuyển Tính kết tinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
9 trang 206 0 0
-
8 trang 205 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 182 3 0 -
6 trang 159 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 153 0 0 -
10 trang 124 0 0
-
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 96 1 0 -
Báo cáo thực tập đề tài Bản sắc văn hóa Bắc Ninh qua món bánh phu thê
33 trang 66 0 0 -
Tư tưởng nhân văn, hài hòa của phật giáo đối với sự phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay
8 trang 62 0 0