Bản Tango Cuối Cùng
Số trang: 250
Loại file: pdf
Dung lượng: 834.45 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tôi không bừng bừng như họ, lòng tôi chùng xuống như nốt trầm của một sầu khúc tương tư, tôi không mê say chính trị. Tôi đến đây vì tôi yêu chàng, giản dị có thế thôi. Chàng mặc áo trắng, nắng buổi sáng chạy từng sóng vàng trên vai áo chàng, tôi đứng trong đám đông nhưng ngoài đám đông, để đăm đăm nhìn chàng, nhìn say mê và nghe thiết tha, giọng nói nửa trầm ấm nửa đanh thép của chàng. Mùa hè nhiệt đới chói chang, từng giòng mồ hôi chàng tuôn xuống, những giọt mồ hôi...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản Tango Cuối CùngBản Tango Cuối Cùng Lệ Hằng Bản Tango Cuối Cùng Tác giả: Lệ Hằng Thể loại: Tiểu Thuyết Website: http://motsach.info Date: 11-October-2012Trang 1/250 http://motsach.infoBản Tango Cuối Cùng Lệ Hằng Chương 1 -Tôi không bừng bừng như họ, lòng tôi chùng xuống như nốt trầm của một sầu khúc tương tư, tôikhông mê say chính trị. Tôi đến đây vì tôi yêu chàng, giản dị có thế thôi.Chàng mặc áo trắng, nắng buổi sáng chạy từng sóng vàng trên vai áo chàng, tôi đứng trong đámđông nhưng ngoài đám đông, để đăm đăm nhìn chàng, nhìn say mê và nghe thiết tha, giọng nóinửa trầm ấm nửa đanh thép của chàng. Mùa hè nhiệt đới chói chang, từng giòng mồ hôi chàngtuôn xuống, những giọt mồ hôi nặng và rõ ràng trên màu da ngăm ngăm đen của chàng.Tôi dựa lưng vào gốc phương già, những cánh hoa đỏ như máu tươi lên trong nắng, tôi nghiêngnón bài thơ và rũ tóc ra sau cho bớt nóng, rồi nghển cổ nhìn chàng.Tà áo dài trắng đong đầy gió, tôi mỉm cười với mắt chàng thoáng đưa về riêng tôi. “Hoàn cảnh’và ‘ý hướng’ tôi không nghe đâu, tôi yêu chàng, tôi chỉ biết duy nhất điều đó thôi. Với tôi tìnhyêu là tất cả. Và tôi đứng đây cũng vì trót yêu chàng, thần tượng của giới trẻ đấu tranh.Giọng nói chàng khi vang cao như chiêng đồng khi ngân vang như tiếng chuông, khi gầm gừnhư sóng vỗ và khi thiết tha như lúa reo ngoài đồng. Tôi đặt tay trên trái tim, cặp sách ôm sátvào ngực, những bài học dài những suy niệm cao siêu, những lý luận khô khan. Không, tôi nhốttình yêu mãi hoài trong tim tôi, tôi cất dấu lời chàng mãi mãi trong lòng. Vượt ra ngoài mọiquyền uy, mọi khuynh hướng, tôi yêu chàng và tôi chỉ biết có điều đó. Chàng vẫn say sưa với lýtưởng của chàng, tôi vẫn chiêm ngưỡng chàng như một người yêu nhìn ngắm một người yêu:-Ðừng bao giờ quên chúng ta có một lịch sử dài dằng dặc, chúng ta có một dĩ vãng điêu linhnhưng oai hùng, xót xa nhưng vinh quang. Chúng ta phải được sống, phải được thở và phải đượcyêu thương như mọi người. Chúng ta đã hy sinh, cha ông chúng ta đã hy sinh. Hàng triệu triệungười đã nằm xuống để chúng ta có lịch sử, để chúng ta có quê hương. Chúng ta phải được sốngđúng nghĩa làm người, chúng ta phải tranh đầu để được sống, để con cháu chúng tasống....không ai có quyền giết chúng ta, không ai có quyền nắm giữ mạng sống chúng ta, vàkhông ai có quyền nắm giữ vận nước chúng ta.Tôi long lanh nước mắt. Người tôi yêu đó sao? Có phải là chàng không? Gương mặt chàng chìmxuống và nước mắt hai hàng chảy ra trên má chàng lẫn với mồ hôi. Giọng chàng...khao khát vàthiết tha, lòng tôi như thắt lại, nỗi xúc động làm tôi bàng hoàng tê liệt cả người.-Chúng ta nghèo khổ lắm, chúng ta đang đói khát, chúng ta đang khốn khổ, chúng ta sắp mấttất cả vì đói nghèo. Chúng ta bị khinh khi, bị chà đạp và bạc đãi như con vật nhưng chúng ta làngười.Chàng nói như gầm lên:-Chúng ta là người.Ðám đông hét lên theo chàng, đám đông lập lại lời chàng, như vách đá trong hang sâu âm vanglạp lại lời chàng.Trang 2/250 http://motsach.infoBản Tango Cuối Cùng Lệ Hằng-Chúng ta là người!Ðám đông hét lên câu nói ấy. Chàng khóc, người yêu tôi khóc cho quê hương tôi. Tôi lảo đảodựa vào gốc cây, tóc bết mồ hôi và môi mặn nước mắt xót thương dân tôi. Tôi nhớ đến mộthình ảnh đẹp như huyền thoại, người Do Thái điêu linh xưa một mình vác thập tự trên núi caomột mình hy sinh trên đỉnh đồi buồn, tóc người ấy vàng như lúa chín, đôi mắt xanh như đạidương. Tôi đã yêu mãi mãi hình ảnh ấy, tôi đã yêu suốt đời hình ảnh ấy, và bây giờ tôi yêu màuda nhẫn nhục của chàng, tôi yêu màu nắng trên áo chàng, như màu đất của quê hương tôi.Chàng vẫn bình thản nhìn mọi người, những người rất trẻ, tuổi trẻ cần một thần tượng, tuổi trẻcần một niềm tin như tuổi trẻ cần tình yêu.-Hãy hy sinh, hy sinh mãi mãi cho quê hương, hãy tỉnh thức, hãy kiên cường và hãy yêu lấy quêhương. Ðừng ngủ nữa, đừng để người ta ru ngủ chúng ta, đừng chạy theo bạc tiền, đừng làmmất quê hương, chúng ta nghèo khổ, chúng ta đói ăn nhưng chúng ta là người. Chúng ta làngười.Chàng gaò lên:-Những người tôi hy vọng, những người tôi tin, chúng ta phải đứng lên, đã đến giò chúng ta phảiđòi tự do. Chúng ta không thể cam chịu mãi được, người ta đã bạc đãi chúng ta, đã đối xử vớichúng ta như bầy thú, chúng ta là người, chúng ta có quê hương và chúng ta có dĩ vãng. Hãy đòilấy nụ cười cho con em chúng ta, hãy đòi nụ cười cho cha mẹ chúng ta. Chúng ta đói nghèo,chúng ta điêu linh, nhưng chúng ta phải bảo vệ quê hương chúng ta đến phút cuối cùng. Phảihiên ngang, phải cắn r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bản Tango Cuối CùngBản Tango Cuối Cùng Lệ Hằng Bản Tango Cuối Cùng Tác giả: Lệ Hằng Thể loại: Tiểu Thuyết Website: http://motsach.info Date: 11-October-2012Trang 1/250 http://motsach.infoBản Tango Cuối Cùng Lệ Hằng Chương 1 -Tôi không bừng bừng như họ, lòng tôi chùng xuống như nốt trầm của một sầu khúc tương tư, tôikhông mê say chính trị. Tôi đến đây vì tôi yêu chàng, giản dị có thế thôi.Chàng mặc áo trắng, nắng buổi sáng chạy từng sóng vàng trên vai áo chàng, tôi đứng trong đámđông nhưng ngoài đám đông, để đăm đăm nhìn chàng, nhìn say mê và nghe thiết tha, giọng nóinửa trầm ấm nửa đanh thép của chàng. Mùa hè nhiệt đới chói chang, từng giòng mồ hôi chàngtuôn xuống, những giọt mồ hôi nặng và rõ ràng trên màu da ngăm ngăm đen của chàng.Tôi dựa lưng vào gốc phương già, những cánh hoa đỏ như máu tươi lên trong nắng, tôi nghiêngnón bài thơ và rũ tóc ra sau cho bớt nóng, rồi nghển cổ nhìn chàng.Tà áo dài trắng đong đầy gió, tôi mỉm cười với mắt chàng thoáng đưa về riêng tôi. “Hoàn cảnh’và ‘ý hướng’ tôi không nghe đâu, tôi yêu chàng, tôi chỉ biết duy nhất điều đó thôi. Với tôi tìnhyêu là tất cả. Và tôi đứng đây cũng vì trót yêu chàng, thần tượng của giới trẻ đấu tranh.Giọng nói chàng khi vang cao như chiêng đồng khi ngân vang như tiếng chuông, khi gầm gừnhư sóng vỗ và khi thiết tha như lúa reo ngoài đồng. Tôi đặt tay trên trái tim, cặp sách ôm sátvào ngực, những bài học dài những suy niệm cao siêu, những lý luận khô khan. Không, tôi nhốttình yêu mãi hoài trong tim tôi, tôi cất dấu lời chàng mãi mãi trong lòng. Vượt ra ngoài mọiquyền uy, mọi khuynh hướng, tôi yêu chàng và tôi chỉ biết có điều đó. Chàng vẫn say sưa với lýtưởng của chàng, tôi vẫn chiêm ngưỡng chàng như một người yêu nhìn ngắm một người yêu:-Ðừng bao giờ quên chúng ta có một lịch sử dài dằng dặc, chúng ta có một dĩ vãng điêu linhnhưng oai hùng, xót xa nhưng vinh quang. Chúng ta phải được sống, phải được thở và phải đượcyêu thương như mọi người. Chúng ta đã hy sinh, cha ông chúng ta đã hy sinh. Hàng triệu triệungười đã nằm xuống để chúng ta có lịch sử, để chúng ta có quê hương. Chúng ta phải được sốngđúng nghĩa làm người, chúng ta phải tranh đầu để được sống, để con cháu chúng tasống....không ai có quyền giết chúng ta, không ai có quyền nắm giữ mạng sống chúng ta, vàkhông ai có quyền nắm giữ vận nước chúng ta.Tôi long lanh nước mắt. Người tôi yêu đó sao? Có phải là chàng không? Gương mặt chàng chìmxuống và nước mắt hai hàng chảy ra trên má chàng lẫn với mồ hôi. Giọng chàng...khao khát vàthiết tha, lòng tôi như thắt lại, nỗi xúc động làm tôi bàng hoàng tê liệt cả người.-Chúng ta nghèo khổ lắm, chúng ta đang đói khát, chúng ta đang khốn khổ, chúng ta sắp mấttất cả vì đói nghèo. Chúng ta bị khinh khi, bị chà đạp và bạc đãi như con vật nhưng chúng ta làngười.Chàng nói như gầm lên:-Chúng ta là người.Ðám đông hét lên theo chàng, đám đông lập lại lời chàng, như vách đá trong hang sâu âm vanglạp lại lời chàng.Trang 2/250 http://motsach.infoBản Tango Cuối Cùng Lệ Hằng-Chúng ta là người!Ðám đông hét lên câu nói ấy. Chàng khóc, người yêu tôi khóc cho quê hương tôi. Tôi lảo đảodựa vào gốc cây, tóc bết mồ hôi và môi mặn nước mắt xót thương dân tôi. Tôi nhớ đến mộthình ảnh đẹp như huyền thoại, người Do Thái điêu linh xưa một mình vác thập tự trên núi caomột mình hy sinh trên đỉnh đồi buồn, tóc người ấy vàng như lúa chín, đôi mắt xanh như đạidương. Tôi đã yêu mãi mãi hình ảnh ấy, tôi đã yêu suốt đời hình ảnh ấy, và bây giờ tôi yêu màuda nhẫn nhục của chàng, tôi yêu màu nắng trên áo chàng, như màu đất của quê hương tôi.Chàng vẫn bình thản nhìn mọi người, những người rất trẻ, tuổi trẻ cần một thần tượng, tuổi trẻcần một niềm tin như tuổi trẻ cần tình yêu.-Hãy hy sinh, hy sinh mãi mãi cho quê hương, hãy tỉnh thức, hãy kiên cường và hãy yêu lấy quêhương. Ðừng ngủ nữa, đừng để người ta ru ngủ chúng ta, đừng chạy theo bạc tiền, đừng làmmất quê hương, chúng ta nghèo khổ, chúng ta đói ăn nhưng chúng ta là người. Chúng ta làngười.Chàng gaò lên:-Những người tôi hy vọng, những người tôi tin, chúng ta phải đứng lên, đã đến giò chúng ta phảiđòi tự do. Chúng ta không thể cam chịu mãi được, người ta đã bạc đãi chúng ta, đã đối xử vớichúng ta như bầy thú, chúng ta là người, chúng ta có quê hương và chúng ta có dĩ vãng. Hãy đòilấy nụ cười cho con em chúng ta, hãy đòi nụ cười cho cha mẹ chúng ta. Chúng ta đói nghèo,chúng ta điêu linh, nhưng chúng ta phải bảo vệ quê hương chúng ta đến phút cuối cùng. Phảihiên ngang, phải cắn r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản Tango Cuối Cùng Lệ Hằng tiểu thuyết Việt Nam tiểu thuyết lãng mạn tác giả Việt Nam thể loại tiểu thuyếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 425 13 0 -
6 trang 238 0 0
-
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 106 0 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 2
103 trang 68 6 0 -
Tiểu thuyết Chuyện tình mùa tạp kỹ của Lê Anh Hoài nhìn từ lí thuyết trò chơi
11 trang 53 1 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn học: Văn hóa tâm linh trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
182 trang 46 0 0 -
112 trang 35 0 0
-
Hài hước, trào tiếu, sân khấu hóa - một khuynh hướng tiểu thuyết gần đây
7 trang 33 0 0 -
156 trang 32 0 0
-
108 trang 31 0 0