Bàn thêm về khái niệm 'luận đề' và 'tiểu thuyết luận đề'
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 259.20 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu thuyết, theo M.Bakhtin, là thể loại đang sinh thành và chưa hoàn kết, do đó, trong nghiên cứu, phê bình văn học, việc phân loại, xác định các tiêu chí phân loại tiểu thuyết… vẫn là vấn đề chưa dứt khoát, cần tiếp tục trao đổi, tranh luận. Bài viết này xin được bàn thêm về khái niệm “luận đề” và “tiểu thuyết luận đề” vốn thu hút sự quan tâm của khá nhiều nhà nghiên cứu trước đây và hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về khái niệm “luận đề” và “tiểu thuyết luận đề” 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI BN THÊM VỀ KHÁI NIỆM “LUẬN ĐỀ” V “TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ” Đỗ Tiến Minh1 Trường THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc Tóm tắt tắt: ắt Tiểu thuyết, theo M.Bakhtin, là thể loại ñang sinh thành và chưa hoàn kết, do ñó, trong nghiên cứu, phê bình văn học, việc phân loại, xác ñịnh các tiêu chí phân loại tiểu thuyết… vẫn là vấn ñề chưa dứt khoát, cần tiếp tục trao ñổi, tranh luận. Bài viết này xin ñược bàn thêm về khái niệm “luận ñề” và “tiểu thuyết luận ñề” vốn thu hút sự quan tâm của khá nhiều nhà nghiên cứu trước ñây và hiện nay. Từ khóa: khóa luận ñề, tiểu thuyết luận ñề, văn học Việt Nam 1. MỞ ĐẦU Từ sau 1975, ñặc biệt từ 1986 ñến nay, văn học Việt Nam ñã ñổi mới một cách khá toàn diện từ ñề tài, chủ ñề ñến tư duy nghệ thuật, thi pháp… Trên văn ñàn ñã xuất hiện một ñội ngũ nhà văn mang trong mình một tinh thần thẩm mỹ mới. Văn chương của họ là tiếng nói của ý thức cá nhân ở một góc/ trình ñộ khác, và tư duy nghệ thuật mới ñã ñem ñến cho văn xuôi Việt Nam ñương ñại những sản phẩm nghệ thuật mới lạ. Trong ñội ngũ ñó, có thể nhận thấy những gương mặt các nhà văn tiêu biểu như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái... Họ ñã thực sự mang ñến cho văn học giai ñoạn ñổi mới một quan niệm nghệ thuật mới, một tư duy mới, khám phá cuộc sống trong tính ña chiều. Sáng tác của họ, ñặc biệt là tiểu thuyết ñã trở lên khởi sắc và phong phú cả về tinh thần ñổi mới và cá tính sáng tạo, góp cho văn ñàn Việt Nam ñương ñại một bản sắc riêng hết sức ñộc ñáo và có giá trị. Mặc dù văn học Việt Nam ñương ñại ñã ñược bàn luận, soi chiếu từ nhiều phương diện khác nhau, nhưng theo chúng tôi, có một vấn ñề lý luận gắn với thực tiễn văn học chưa ñược quan tâm ñúng mức, ñó là tính luận ñề trong văn học. Ở ñây, tính luận ñề không phải là một thể loại hay một tiểu loại mà ñược hiểu như là những vấn ñề xã hội, ñời sống, nghệ thuật ñặt ra trong sáng tác nghệ thuật, thể hiện ý thức ñối thoại của nhà văn về các 1 Nhận bài ngày 14.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Đỗ Tiến Minh; Email: dotienminh.tranphu@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 45 vấn ñề khác nhau trong chính các sáng tác ấy. Tính luận ñề trong tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại rất khác với tiểu thuyết luận ñề trong văn học giai ñoạn 30-45, “là một lối rất mới ở nước ta”, mà Vũ Ngọc Phan từng ñề cập trong Nhà văn hiện ñại (1942) [1, tr.242] khi ông phân tích, ñánh giá các tiểu thuyết của Nhất Linh (Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Hai vẻ ñẹp), vì nó ñược hình thành và phát triển trong một bối cảnh lịch sử xã hội mới. Bởi thế, bài viết này xin ñược bàn thêm về khái niệm cũng như một số luận ñề cơ bản trong tiểu thuyết Việt Nam hiện ñại. 2. NỘI DUNG 2.1. Xung quanh khái niệm “luận ñề” và “tiểu thuyết luận ñề” Theo Đại từ ñiển tiếng Việt, “luận ñề” là “Mệnh ñề, học thuyết hay một vấn ñề ñược ñưa ra ñể bàn luận, ñể bảo vệ bằng luận cứ” [2, tr.1059]. Luận ñề ñương nhiên có nội hàm ý nghĩa rộng hơn luận ñiểm, bởi luận ñiểm vốn là “Những quan ñiểm có tính lý luận ñược ñưa ra bàn luận trong phạm vi nào ñó”. Nếu luận ñiểm thường ñược dùng trong các tranh luận học thuật, mang tính chủ quan rõ nét, ñược diễn giả hay nhà khoa học ñưa ra và chứng minh bằng các cứ liệu, tìm tòi, nghiên cứu, suy luận của riêng mình thì luận ñề là các vấn ñề xã hội, khách quan nảy sinh từ thực tiễn, ñược ñề xuất dưới hình thức nêu vấn ñề nhằm mục ñích cùng trao ñổi, bàn luận, kiểm chứng. Đôi khi trong nghiên cứu văn chương, người ta ñã nhầm lẫn khi ñồng nhất khái niệm luận ñề với chủ ñề (nội dung chính) của tác phẩm. Trong trường hợp này, sự hiển lộ các bình diện hay quan hệ, xung ñột cơ bản, chính yếu mà tác giả tập trung thể hiện ngay ở tên (tiêu ñề) tác phẩm trở thành căn cứ dẫn ñến cách hiểu trên. Đỏ và ñen của Standhal, Làm gì của Tsernysevsky, Tội ác và hình phạt của F.Dostoevsky, Jesus chống Christ của H.Barbusse… là các tác phẩm như thế. Tuy vậy, luận ñề không phải là chủ ñề, mặc dù ñôi khi trong một số tác phẩm cụ thể, nó khá trùng khít. Tác phẩm nào cũng có luận ñề và không chỉ có một luận ñề duy nhất. Việc hình thành, xác lập luận ñề là nguyên tắc tiên quyết cấu thành chủ ñề tác phẩm, cũng ñồng thời là phương tiện ñể sơ ñồ hóa (mô hình hóa) và minh giải các vấn ñề xã hội thực tồn hoặc mới nảy sinh dưới dạng một ý tưởng, một lí thuyết, một hiện tượng luân lí – ñạo ñức, xã hội – thẩm mĩ, văn chương – nghệ thuật… mà tác giả muốn triển khai, phản ánh, thể hiện. Như vậy, tính luận ñề trong văn học ñược hiểu là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về khái niệm “luận đề” và “tiểu thuyết luận đề” 44 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI BN THÊM VỀ KHÁI NIỆM “LUẬN ĐỀ” V “TIỂU THUYẾT LUẬN ĐỀ” Đỗ Tiến Minh1 Trường THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc Tóm tắt tắt: ắt Tiểu thuyết, theo M.Bakhtin, là thể loại ñang sinh thành và chưa hoàn kết, do ñó, trong nghiên cứu, phê bình văn học, việc phân loại, xác ñịnh các tiêu chí phân loại tiểu thuyết… vẫn là vấn ñề chưa dứt khoát, cần tiếp tục trao ñổi, tranh luận. Bài viết này xin ñược bàn thêm về khái niệm “luận ñề” và “tiểu thuyết luận ñề” vốn thu hút sự quan tâm của khá nhiều nhà nghiên cứu trước ñây và hiện nay. Từ khóa: khóa luận ñề, tiểu thuyết luận ñề, văn học Việt Nam 1. MỞ ĐẦU Từ sau 1975, ñặc biệt từ 1986 ñến nay, văn học Việt Nam ñã ñổi mới một cách khá toàn diện từ ñề tài, chủ ñề ñến tư duy nghệ thuật, thi pháp… Trên văn ñàn ñã xuất hiện một ñội ngũ nhà văn mang trong mình một tinh thần thẩm mỹ mới. Văn chương của họ là tiếng nói của ý thức cá nhân ở một góc/ trình ñộ khác, và tư duy nghệ thuật mới ñã ñem ñến cho văn xuôi Việt Nam ñương ñại những sản phẩm nghệ thuật mới lạ. Trong ñội ngũ ñó, có thể nhận thấy những gương mặt các nhà văn tiêu biểu như Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khắc Trường, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái... Họ ñã thực sự mang ñến cho văn học giai ñoạn ñổi mới một quan niệm nghệ thuật mới, một tư duy mới, khám phá cuộc sống trong tính ña chiều. Sáng tác của họ, ñặc biệt là tiểu thuyết ñã trở lên khởi sắc và phong phú cả về tinh thần ñổi mới và cá tính sáng tạo, góp cho văn ñàn Việt Nam ñương ñại một bản sắc riêng hết sức ñộc ñáo và có giá trị. Mặc dù văn học Việt Nam ñương ñại ñã ñược bàn luận, soi chiếu từ nhiều phương diện khác nhau, nhưng theo chúng tôi, có một vấn ñề lý luận gắn với thực tiễn văn học chưa ñược quan tâm ñúng mức, ñó là tính luận ñề trong văn học. Ở ñây, tính luận ñề không phải là một thể loại hay một tiểu loại mà ñược hiểu như là những vấn ñề xã hội, ñời sống, nghệ thuật ñặt ra trong sáng tác nghệ thuật, thể hiện ý thức ñối thoại của nhà văn về các 1 Nhận bài ngày 14.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 20.02.2017 Liên hệ tác giả: Đỗ Tiến Minh; Email: dotienminh.tranphu@gmail.com TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 45 vấn ñề khác nhau trong chính các sáng tác ấy. Tính luận ñề trong tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại rất khác với tiểu thuyết luận ñề trong văn học giai ñoạn 30-45, “là một lối rất mới ở nước ta”, mà Vũ Ngọc Phan từng ñề cập trong Nhà văn hiện ñại (1942) [1, tr.242] khi ông phân tích, ñánh giá các tiểu thuyết của Nhất Linh (Đoạn tuyệt, Lạnh lùng, Hai vẻ ñẹp), vì nó ñược hình thành và phát triển trong một bối cảnh lịch sử xã hội mới. Bởi thế, bài viết này xin ñược bàn thêm về khái niệm cũng như một số luận ñề cơ bản trong tiểu thuyết Việt Nam hiện ñại. 2. NỘI DUNG 2.1. Xung quanh khái niệm “luận ñề” và “tiểu thuyết luận ñề” Theo Đại từ ñiển tiếng Việt, “luận ñề” là “Mệnh ñề, học thuyết hay một vấn ñề ñược ñưa ra ñể bàn luận, ñể bảo vệ bằng luận cứ” [2, tr.1059]. Luận ñề ñương nhiên có nội hàm ý nghĩa rộng hơn luận ñiểm, bởi luận ñiểm vốn là “Những quan ñiểm có tính lý luận ñược ñưa ra bàn luận trong phạm vi nào ñó”. Nếu luận ñiểm thường ñược dùng trong các tranh luận học thuật, mang tính chủ quan rõ nét, ñược diễn giả hay nhà khoa học ñưa ra và chứng minh bằng các cứ liệu, tìm tòi, nghiên cứu, suy luận của riêng mình thì luận ñề là các vấn ñề xã hội, khách quan nảy sinh từ thực tiễn, ñược ñề xuất dưới hình thức nêu vấn ñề nhằm mục ñích cùng trao ñổi, bàn luận, kiểm chứng. Đôi khi trong nghiên cứu văn chương, người ta ñã nhầm lẫn khi ñồng nhất khái niệm luận ñề với chủ ñề (nội dung chính) của tác phẩm. Trong trường hợp này, sự hiển lộ các bình diện hay quan hệ, xung ñột cơ bản, chính yếu mà tác giả tập trung thể hiện ngay ở tên (tiêu ñề) tác phẩm trở thành căn cứ dẫn ñến cách hiểu trên. Đỏ và ñen của Standhal, Làm gì của Tsernysevsky, Tội ác và hình phạt của F.Dostoevsky, Jesus chống Christ của H.Barbusse… là các tác phẩm như thế. Tuy vậy, luận ñề không phải là chủ ñề, mặc dù ñôi khi trong một số tác phẩm cụ thể, nó khá trùng khít. Tác phẩm nào cũng có luận ñề và không chỉ có một luận ñề duy nhất. Việc hình thành, xác lập luận ñề là nguyên tắc tiên quyết cấu thành chủ ñề tác phẩm, cũng ñồng thời là phương tiện ñể sơ ñồ hóa (mô hình hóa) và minh giải các vấn ñề xã hội thực tồn hoặc mới nảy sinh dưới dạng một ý tưởng, một lí thuyết, một hiện tượng luân lí – ñạo ñức, xã hội – thẩm mĩ, văn chương – nghệ thuật… mà tác giả muốn triển khai, phản ánh, thể hiện. Như vậy, tính luận ñề trong văn học ñược hiểu là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết luận đề Văn học Việt Nam Phê bình văn học Tiêu chí phân loại tiểu thuyết Tư duy nghệ thuậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 254 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 224 0 0 -
91 trang 180 0 0
-
Tìm hiểu các nhà văn hiện đại: Phê bình văn học (Quyển ba): Phần 1
190 trang 171 0 0 -
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 165 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 148 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 136 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 130 0 0