BÀN THÊM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.26 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đặt vấn đề Về mặt lý thuyết và thực tiễn, hai khái niệm cơ bản của các khoa học về văn hóa là khái niệm giá trị và bản sắc. Vấn đề này cực kỳ quan trọng liên quan đến quan điểm, đường lối và các giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀN THÊM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA BÀN THÊM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Trường Đại học KHXH-NV, ĐHQG Tp. HCM Báo cáo tại Hội thảo khoa học BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP do Đề tài KX. 03.14/06-10 (CHƯƠNG TRÌNH KX.03/06-10) và Khoa Văn hóa học (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM) tổ chức ngày 17-17/9/2009 tại Biên Hòa (Đồng Nai). Đ ặ t v ấ n đề Về mặt lý thuyết và thực tiễn, hai khái niệm cơ bản của các khoa học về vănhóa là khái niệm giá trị và bản sắc. Vấn đề này cực kỳ quan trọng liên quan đếnquan điểm, đường lối và các giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc.Ngay ở Việt Nam các khái niệm này không phải một lúc được xác định rõ ràng.Sau cách mạng tháng Tám, chúng ta đề ra nhiệm vụ xây dựng một nền văn hóamới nhưng lại máy móc dựa vào phương châm của Liên Xô cũ: Xây dựng một nềnvăn hóa mới với nội dung xã hội chủ nghĩa và hình thức dân tộc. Giới lãnh đạo vàquản lý văn hóa rất băn khoăn vì chẳng lẽ dân tộc chỉ ở hình thức thôi ư? Cho đếnĐại hội văn nghệ năm 1957 giới văn nghệ đã thảo luận và đề nghị với Trung ươngcho sửa lại phương châm là: Xây dựng một nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa vàtính dân tộc. Tính dân tộc nằm ngay trong cả nội dung và hình thức. Đến Đại hộiVI của Đảng ( 1986), khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc được nêu lên và đượcchấp nhận là: “ Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” lấyđó làm mục tiêu của nền văn hóa mới ở Việt Nam (Huy Cận, 1994, tr, 157-158). Kể từ đó đến nay, trong giới lãnh đạo, quản lý văn hóa, giới nghiên cứu vàcả trên các phương tiện thông tin đại chúng, người ta nói quá nhiều về bản sắc vănhóa dân tộc. Nhưng khi trao đổi, thảo luận về nội dung của khái niệm này thì córất nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Về mặt lý thuyết còn chưathống nhất thì về mặt chỉ đạo thực tiễn rõ ràng không thể không gặp khó khăn. Vìthế, chúng tôi chia sẻ với Ban tổ chức Hội thảo đã đưa ra chủ đề này cùng nhaubàn bạc và trao đổi về một vấn đề cũ nhưng chưa hết tính thời sự của nó. 1. Cách tiếp cận bản sắc theo quan điểm giá trị Trong Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ lần thứ 5 ( khóa VIII), Đảng ta xác địnhbản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị bền vững, đó là tinh hoa của cộng đồngcác dân tộc Việt Nam, được vun đắp qua quá trình lịch sử hàng ngàn năm dựngnước và giữ nước, trong đó bao gồm: - Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; - Tinh thần đòan kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình – làng xã –Tổ quốc; - Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghiã tình, đạo lý; - Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; - Sự tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống ( Đảng cộng sản Việt Nam,1998). Đối với chúng ta, những giá trị trên đây tạo sự đồng thuận về mặt xã hội vàchính trị, do đó góp phần định hướng cho sự lựa chọn mô hình Việt Nam về cácmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Quan niệm trên đây đã ảnh hưởng chi phối đến quan niệm của các nhà lãnhđạo và quản lý văn hóa và cả các nhà nghiên cứu. Và khá đông người theo quanđiểm này mặc dù cách diễn đạt có khác nhau, nội dung có thêm bớt khác nhau.Việc nhìn nhận bản sắc theo quan điểm giá trị dẫn đến người ta thường đi tìm bảnggiá trị các phẩm chất tinh thần của dân tộc để quy vào bản sắc văn hóa. Điều đó cóthể nhận thấy trong một số bài báo và công trình nghiên cứu. Nguyễn Thế Nghĩaviết: “ Bản sắc văn hóa dân tộc ( nói một cách ngắn gọn) là kết tinh những giá trịtinh thần cốt lõi của dân tộc mang tính bền vững và trường tồn trong lịch sữ, màtrên đó các thế hệ nối tiếp nhau ra đời, kế thừa và phát triển. Trong lịch sử, “ giátrị tinh thần cốt lõi” này trở thành “ nền tảng tinh thần xã hội”, mà nhờ nó mỗithế hệ mới ra đời ( không bị hụt hẫng) có thể thừa kế ngay được giá trị của quákhứ, hấp thụ được giá trị của hiện đại, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại để tự phát triển mà không đánh mất mình” ( Nguyễn Thế Nghĩa, 1998). Cũngvới cách tiếp cận đó có người còn liệt kê ra một bảng giá trị của văn hóa Việt Namnhư: yêu nước, tinh thần bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, tính cộngđồng, cần cù, thông minh, sáng tạo, hiếu học, thương người… Bảng giá trị nàynhìn qua thấy rất chính đáng, dễ dàng chấp nhận nhưng lại không chính đáng vềmặt khoa học. Khái niệm giá trị được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau, đượcnhìn từ góc độ của nhu cầu xã hội, từ các quan niệm về nhân sinh. Trong đời sốngxã hội, giá trị nằm trong tâm thức cá nhân, cộng đồng có tác động tới hành vi vàứng xử của con người. Với tư cách là sản phẩm của tập thể và là một bộ phận quantrọng hợp thành của nền văn hóa, các giá trị được hình thành và bảo lưu trong mộtqúa trình lịc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀN THÊM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA BÀN THÊM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA GIÁ TRỊ VĂN HÓA VÀ BẢN SẮC VĂN HÓA PGS.TS Nguyễn Văn Tiệp Trường Đại học KHXH-NV, ĐHQG Tp. HCM Báo cáo tại Hội thảo khoa học BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP do Đề tài KX. 03.14/06-10 (CHƯƠNG TRÌNH KX.03/06-10) và Khoa Văn hóa học (Trường ĐH KHXH&NV – ĐHQG TP.HCM) tổ chức ngày 17-17/9/2009 tại Biên Hòa (Đồng Nai). Đ ặ t v ấ n đề Về mặt lý thuyết và thực tiễn, hai khái niệm cơ bản của các khoa học về vănhóa là khái niệm giá trị và bản sắc. Vấn đề này cực kỳ quan trọng liên quan đếnquan điểm, đường lối và các giải pháp xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc.Ngay ở Việt Nam các khái niệm này không phải một lúc được xác định rõ ràng.Sau cách mạng tháng Tám, chúng ta đề ra nhiệm vụ xây dựng một nền văn hóamới nhưng lại máy móc dựa vào phương châm của Liên Xô cũ: Xây dựng một nềnvăn hóa mới với nội dung xã hội chủ nghĩa và hình thức dân tộc. Giới lãnh đạo vàquản lý văn hóa rất băn khoăn vì chẳng lẽ dân tộc chỉ ở hình thức thôi ư? Cho đếnĐại hội văn nghệ năm 1957 giới văn nghệ đã thảo luận và đề nghị với Trung ươngcho sửa lại phương châm là: Xây dựng một nền văn hóa mới xã hội chủ nghĩa vàtính dân tộc. Tính dân tộc nằm ngay trong cả nội dung và hình thức. Đến Đại hộiVI của Đảng ( 1986), khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc được nêu lên và đượcchấp nhận là: “ Xây dựng một nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” lấyđó làm mục tiêu của nền văn hóa mới ở Việt Nam (Huy Cận, 1994, tr, 157-158). Kể từ đó đến nay, trong giới lãnh đạo, quản lý văn hóa, giới nghiên cứu vàcả trên các phương tiện thông tin đại chúng, người ta nói quá nhiều về bản sắc vănhóa dân tộc. Nhưng khi trao đổi, thảo luận về nội dung của khái niệm này thì córất nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngược nhau. Về mặt lý thuyết còn chưathống nhất thì về mặt chỉ đạo thực tiễn rõ ràng không thể không gặp khó khăn. Vìthế, chúng tôi chia sẻ với Ban tổ chức Hội thảo đã đưa ra chủ đề này cùng nhaubàn bạc và trao đổi về một vấn đề cũ nhưng chưa hết tính thời sự của nó. 1. Cách tiếp cận bản sắc theo quan điểm giá trị Trong Nghị quyết Hội nghị BCHTƯ lần thứ 5 ( khóa VIII), Đảng ta xác địnhbản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị bền vững, đó là tinh hoa của cộng đồngcác dân tộc Việt Nam, được vun đắp qua quá trình lịch sử hàng ngàn năm dựngnước và giữ nước, trong đó bao gồm: - Lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc; - Tinh thần đòan kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình – làng xã –Tổ quốc; - Lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghiã tình, đạo lý; - Đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động; - Sự tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lối sống ( Đảng cộng sản Việt Nam,1998). Đối với chúng ta, những giá trị trên đây tạo sự đồng thuận về mặt xã hội vàchính trị, do đó góp phần định hướng cho sự lựa chọn mô hình Việt Nam về cácmục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. Quan niệm trên đây đã ảnh hưởng chi phối đến quan niệm của các nhà lãnhđạo và quản lý văn hóa và cả các nhà nghiên cứu. Và khá đông người theo quanđiểm này mặc dù cách diễn đạt có khác nhau, nội dung có thêm bớt khác nhau.Việc nhìn nhận bản sắc theo quan điểm giá trị dẫn đến người ta thường đi tìm bảnggiá trị các phẩm chất tinh thần của dân tộc để quy vào bản sắc văn hóa. Điều đó cóthể nhận thấy trong một số bài báo và công trình nghiên cứu. Nguyễn Thế Nghĩaviết: “ Bản sắc văn hóa dân tộc ( nói một cách ngắn gọn) là kết tinh những giá trịtinh thần cốt lõi của dân tộc mang tính bền vững và trường tồn trong lịch sữ, màtrên đó các thế hệ nối tiếp nhau ra đời, kế thừa và phát triển. Trong lịch sử, “ giátrị tinh thần cốt lõi” này trở thành “ nền tảng tinh thần xã hội”, mà nhờ nó mỗithế hệ mới ra đời ( không bị hụt hẫng) có thể thừa kế ngay được giá trị của quákhứ, hấp thụ được giá trị của hiện đại, đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhânloại để tự phát triển mà không đánh mất mình” ( Nguyễn Thế Nghĩa, 1998). Cũngvới cách tiếp cận đó có người còn liệt kê ra một bảng giá trị của văn hóa Việt Namnhư: yêu nước, tinh thần bất khuất trong đấu tranh chống xâm lược, tính cộngđồng, cần cù, thông minh, sáng tạo, hiếu học, thương người… Bảng giá trị nàynhìn qua thấy rất chính đáng, dễ dàng chấp nhận nhưng lại không chính đáng vềmặt khoa học. Khái niệm giá trị được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khác nhau, đượcnhìn từ góc độ của nhu cầu xã hội, từ các quan niệm về nhân sinh. Trong đời sốngxã hội, giá trị nằm trong tâm thức cá nhân, cộng đồng có tác động tới hành vi vàứng xử của con người. Với tư cách là sản phẩm của tập thể và là một bộ phận quantrọng hợp thành của nền văn hóa, các giá trị được hình thành và bảo lưu trong mộtqúa trình lịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaTài liệu liên quan:
-
27 trang 350 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 292 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 256 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 214 0 0 -
9 trang 208 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 207 0 0 -
12 trang 154 0 0
-
15 trang 137 0 0