Danh mục

Bàn thêm về tín dụng xanh ở Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.77 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển kinh tế gắn với hoạt động bảo vệ môi trường đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia trên thế giới. Tín dụng xanh là một trong những giải pháp quan trọng nhằm đạt được mục tiêu tiết kiệm năng lượng và giảm khí thải độc hại, từ đó đưa nền kinh tế quốc gia hướng tới phát triển bền vững. Các quốc gia theo đuổi mục tiêu tín dụng xanh là hành động thiết thực nhất để chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường; góp phần cân bằng, hài hòa giữa kinh tế, đồng thời tránh được những rủi ro về môi trường - xã hội. Đây là cơ hội để các tổ chức tài chính quốc tế, tín dụng xanh quốc tế đầu tư vốn vào Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về tín dụng xanh ở Việt NamTAØI CHÍNH VÓ MOÂ Taäp 02/2024 Bàn thêm về tín dụng xanh ở Việt Nam Nguyễn Thị Phương Anh - CQ58/11.08 hát triển kinh tế gắn với hoạt động bảo vệ môi trường đang trở thành mối quan tâm hàngP đầu của các quốc gia trên thế giới. Tín dụng xanh là một trong những giải pháp quan trọng nhằm đạt được mục tiêu tiết kiệm năng lượng và giảm khí thải độc hại, từ đó đưa nền kinhtế quốc gia hướng tới phát triển bền vững. Các quốc gia theo đuổi mục tiêu tín dụng xanh là hànhđộng thiết thực nhất để chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường; góp phần cân bằng, hài hòagiữa kinh tế, đồng thời tránh được những rủi ro về môi trường - xã hội. Đây là cơ hội để các tổchức tài chính quốc tế, tín dụng xanh quốc tế đầu tư vốn vào Việt Nam. Tín dụng xanh là gì? Tín dụng xanh là các khoản cấp tín dụng dưới hình thức tài trợ vốn, cho vay và các hìnhthức cấp tín dụng khác mà ngân hàng cấp cho các dự án không gây rủi ro hoặc nhằm bảo vệ môitrường và sẽ bị ngân hàng từ chối cho vay nếu các dự án đó có tác động tiêu cực đến môi trường. Tại Việt Nam, theo Điều 149 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2020, có hiệu lực từ ngày01/01/2022 quy định: Tín dụng xanh là các khoản cấp tín dụng được cấp cho các dự án đầu tưsau đây: (i) Sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên; (ii) Ứng phó với biến đổi khí hậu; (iii)Quản lí chất thải; (iv) Xử lí ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường; (v) Phục hồi hệ sinh tháitự nhiên; (vi) Bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học; (vii) Tạo ra lợi ích khác về môi trường. Tín dụng xanh làm thay đổi cơ cấu tỷ lệ tín dụng dài hạn và ngắn hạn đối với các doanhnghiệp, tác động đến cơ cấu và hiệu quả đầu tư của công ty có mức độ gây hại môi trường cao. Vai trò của tín dụng xanh Thứ nhất, tín dụng xanh giúp các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãitrong và ngoài nước; cơ hội nhận được sự hỗ trợ của nhà nước, có thể tránh được rủi ro về môitrường và đảm bảo phát triển bền vững. Thứ hai, tín dụng xanh giúp người tiêu dùng có cơ hội sử dụng các sản phẩm sạch, thânthiện với môi trường thông qua việc hạn chế sử dụng sản phẩm độc hại; được sống trong môitrường sạch; lợi ích lâu dài cho thế hệ tương lai. Thứ ba, tập trung chú trọng tăng cường tín dụng xanh sẽ giúp nâng cao nhận thức củacác nhà quản lý, doanh nghiệp và các cá nhân về tầm quan trọng của đầu tư xanh trong pháttriển bền vững. Thực trạng tín dụng xanh tại Việt Nam hiện nay Từ năm 2018 đến năm 2019, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã phối hợp với Tổ chứcTài chính Quốc tế (IFC) ban hành Sổ tay hướng dẫn đánh giá rủi ro môi trường và xã hội tronghoạt động cấp tín dụng đối với 15 ngành kinh tế. Vào cuối năm 2022, các bên cho vay đã cungcấp vốn vay cho các dự án xanh trong nhiều lĩnh vực, bao gồm: nông nghiệp sạch, dệt may,năng lượng tái tạo. Sinh viªn 3Taäp 02/2024 TAØI CHÍNH VÓ MOÂ Thời điểm cuối năm 2022, dư nợ Hình 1. Dư nợ tín dụng xanh giai đoạn 2015-2022tín dụng các dự án xanh (bao gồm 12dự án xanh được Ngân hàng Nhà nướcxây dựng và ban hành từ năm 2015)đạt gần 500.000 tỉ đồng (chiếm khoảng4,2% tổng dư nợ của nền kinh tế), tậptrung chủ yếu vào các lĩnh vực nănglượng tái tạo, năng lượng sạch (chiếmtỉ trọng cao nhất với 47%), tiếp đó lànông nghiệp xanh (chiếm trên 30%).Các tổ chức tín dụng chủ động đánhgiá rủi ro về môi trường - xã hội khicho vay với dư nợ đạt hơn 2,2 triệu tỉ đồng với trên 1,1 triệu khoản vay. Trong năm 2017 - 2021, dư nợ cấp tín dụng xanh tăng trưởng bình quân hơn 25%/năm, tốcđộ cao hơn tốc độ tăng trưởng bình quân tín dụng trong toàn bộ nền kinh tế. Tuy nhiên, tỷ trọng tíndụng xanh vẫn còn hạn chế, khi dư nợ tín dụng xanh chỉ chiếm 4,32% tổng dư nợ của toàn nềnkinh tế do đây là lĩnh vực mới. Các khoản vay tín dụng xanh chủ yếu tập trung vào nông nghiệpxanh (tương ứng với khoảng 46%), quản lí nước bền vững (chiếm khoảng 13%), gần đây có xuhướng mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như năng lượng tái tạo và năng lượng sạch. Những hạn chế và thách thức khi phát triển tín dụng xanh ở Việt Nam hiện nay Mặc dù sự phát triển của thị trường tín dụng xanh ở Việt Nam có những bước tiến tíchcực trong những năm gần với sự hỗ trợ của Chính phủ, các cơ quan ban ngành và tổ chức tàichính quốc tế nhưng quá trình phát triển hoạt động tín dụng xanh vẫn còn một số hạn chế. Thứ nhất, thiếu các văn bản quy định và đặc biệt là hướng dẫn cụ thể việc thựchiện đánh giá và quản lý rủi ro môi trường dẫn đến việc thiếu cơ sở để các tổ chức tín dụng lựachọn, thẩm định, đánh giá và giám sát. Đồng thời, thiếu khung pháp lí, các tiêu chí đánh giácác công cụ đo lường tác động đến môi trường để hỗ trợ xây dựng chính sách, sản phẩm pháttriển tín dụng xanh; thủ tục vay vốn phức tạp. Thứ hai, khả năng tiếp cận các nguồn vốn dài hạn và chính sách hỗ trợ ưu đãi của cáctổ chức tín dụng còn hạn chế. Dự án xanh được coi là lĩnh vực được ưu tiên cho vay vốnnhưng trên thực tế, lãi suất cho vay dự án xanh về cơ bản không có sự chênh lệch nhiều so vớicác khoản vay khác của ngân hàng. Mức lãi suất ngắn hạn dao động trong khoảng 6,2 -9,4%/năm, cho vay trung và dài hạn khoảng 9,4 - 11,4%/năm. Thứ ba, nhận thức và năng lực phát triển các sản phẩm tín dụng xanh của các tổ chứctín dụng vẫn đang ở giai đoạn đầu và còn hạn chế. Công tác truyền thông nhằm nâng cao nhậnthức về phát triển ngân hàng xanh, tín dụng xanh còn chưa được đẩy mạnh. Thứ tư, các ngân hàng chưa nhận thức sâu sắc về những rủi ro mà một dự án gây tổnhại đến môi trường và bản thân họ nếu họ tài trợ vốn cho dự án đó. Trong khi thế giới đang đitheo xu hướng phát tri ...

Tài liệu được xem nhiều: