Bàn thêm về tính đối thoại trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 237.72 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối thoại là một trong những đặc tính cơ bản của sáng tạo văn chương. Nhà văn vừa là chủ thể kiến tạo tác phẩm, vừa trực tiếp đối thoại với bạn đọc về các vấn đề hiện thực được trình bày trong đó. Bầu không khí dân chủ, cởi mở trong đời sống xã hội và văn nghệ sau 1986 đã tạo nên trong văn chương những góc nhìn đa chiều, trong đó có xu hướng nhận thức lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về tính "đối thoại" trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 39 B7N THÊM VỀ TÍNH “ĐỐI THOẠI” TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1 Đỗ Tiến Minh Trường THPT Trần Phú (Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc) Tóm tắt tắt: ắt Đối thoại là một trong những ñặc tính cơ bản của sáng tạo văn chương. Nhà văn vừa là chủ thể kiến tạo tác phẩm, vừa trực tiếp ñối thoại với bạn ñọc về các vấn ñề hiện thực ñược trình bày trong ñó. Bầu không khí dân chủ, cởi mở trong ñời sống xã hội và văn nghệ sau 1986 ñã tạo nên trong văn chương những góc nhìn ña chiều, trong ñó có xu hướng nhận thức lại. Đối thoại trên tinh thần nhận thức lại diễn ra tập trung ở thể loại tiểu thuyết. Từ khóa: khóa Đối thoại, nhận thức lại, tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn học Việt Nam sau 1975 gánh vác một sứ mệnh mới - phản ánh công cuộc hàn gắn ñau thương chiến tranh và xây dựng ñất nước trong bối cảnh hậu chiến ñầy phức tạp và chưa yên bình. Lẽ tất nhiên, ñể hoàn thành trọng trách ñó, nó phải kiếm tìm một hướng ñi riêng/khác so với chính mình ở giai ñoạn trước. Bầu không khí dân chủ và tinh thần “cởi trói” văn nghệ, “ñổi mới tư duy”, “nhìn thẳng vào sự thật” của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh trên diễn ñàn Đại hội Đảng VI (1986) là ñộng lực mạnh mẽ cho văn học trong công cuộc ñổi mới ñất nước. Nguyên lý ñối thoại trên tinh thần nhận thức lại, ñánh giá lại, kiến giải lại xuất hiện cùng sự nhìn nhận chính ñáng này. Lúc này, việc phản ánh hiện thực không ñơn thuần là tái hiện cái bề ngoài mà còn là sự nghiền ngẫm ở bề sâu. Điều nhà văn quan tâm không chỉ là viết về cái gì mà là viết như thế nào. Những tiền ñề này làm thay ñổi tư duy tiểu thuyết Việt Nam nói riêng, văn học nói chung trên tinh thần ñối thoại. Đổi mới quan niệm về nhà văn (với hiện thực, công chúng và với mình), ñổi mới quan niệm về con người (từ con người lịch sử, cộng ñồng chuyển sang con người thế sự, ñời tư), ñổi mới phương diện thể loại... là những bước tiến ñáng kể của văn xuôi Việt Nam sau 1986 trong so sánh với văn học các giai ñoạn trước ñó. Nguyên lý ñối thoại và tinh thần dân chủ ñã trở thành nét chủ ñạo, thường trực trong ý thức, tư duy và thực tiễn sáng tạo của các nhà văn. 1 Nhận bài ngày 16.6.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Đỗ Tiến Minh; Email: dotienminh.tranphu@gmail.com 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI 2. NỘI DUNG Văn học giai ñoạn này ñã mở ra lối ñi mới trong hành trình tiếp cận văn bản. Tiểu thuyết trở nên gần gũi hơn với văn học thế giới trong cảm quan hậu hiện ñại, trường nhìn liên văn bản. Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Xuân Khánh, Thuận, Nguyễn Việt Hà... xử lý liên văn bản không riêng trong nội dung, tư tưởng mà ở thủ pháp, kỹ thuật. Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam, các vấn ñề tôn giáo, triết học, văn hóa, xã hội học ñược các nhà văn quan tâm nhiều ñến thế. Quan tâm không dừng lại ở kể, tả lại mà là ñối thoại với các vấn ñề. Vượt thoát bóng dáng những cuốn lịch sử, tôn giáo, triết học, xã hội học, lý thuyết văn học thông thường; vượt thoát cái bóng hư cấu hoàn toàn của tác phẩm văn học thường có, tiểu thuyết Bảo Ninh, Nguyễn Xuân Khánh, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Cao Duy Sơn, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà... thẳng thắn ñặt ra và ñối thoại với nhiều quan ñiểm, học thuyết, tư tưởng chính thống nặng chất giáo huấn. Cụ thể ñó là ñối thoại với nỗi buồn, sự cô ñơn, cảm giác lưỡng lự, thân phận bị lưu ñày (chủ nghĩa hiện sinh) trong sáng tác của Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương; là sự soi chiếu từ góc nhìn “Phân tâm học” trong Song song của Vũ Đình Giang; là cảm thức về cái phi lí, sự ñổ vỡ, bất tín nhận thức (kịch phi lí) trong sáng tác của Thuận; là vấn ñề trách nhiệm và lối viết của nhà văn ñặt ra ở Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Đi tìm nhân vật (Tạ Duy Anh), Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà)...; là xu thế ñối thoại với lịch sử, văn hóa, huyền thoại trong Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), Đức Phật – nàng Savitri và tôi (Hồ Ạnh Thái) và với sự giải thiêng, giải mã tri thức theo thời ñại về tôn giáo dưới góc nhìn liên văn bản. Có thể nói, tiểu thuyết sau 1986 ngoài việc tiếp thu tinh thần của thời kỳ trước, nó ñã chạm ñến tất cả ñề tài với hệ quy chiếu phổ biến là giá trị nhân bản. Số phận cá nhân trở thành trung tâm phản ánh của tiểu thuyết. Những băn khoăn về trạng thái tồn tại, ý nghĩa cuộc sống con người gợi lên nhiều cảm hứng, nảy sinh nhiều loại nhân vật, sắc thái, ngôn ngữ, giọng ñiệu, cách kể chuyện khác nhau. Sự phân loại ñề tài chỉ có ý nghĩa tương ñối vì mối bận tâm của người viết và ñộc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về tính "đối thoại" trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 17/2017 39 B7N THÊM VỀ TÍNH “ĐỐI THOẠI” TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM ĐƯƠNG ĐẠI 1 Đỗ Tiến Minh Trường THPT Trần Phú (Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc) Tóm tắt tắt: ắt Đối thoại là một trong những ñặc tính cơ bản của sáng tạo văn chương. Nhà văn vừa là chủ thể kiến tạo tác phẩm, vừa trực tiếp ñối thoại với bạn ñọc về các vấn ñề hiện thực ñược trình bày trong ñó. Bầu không khí dân chủ, cởi mở trong ñời sống xã hội và văn nghệ sau 1986 ñã tạo nên trong văn chương những góc nhìn ña chiều, trong ñó có xu hướng nhận thức lại. Đối thoại trên tinh thần nhận thức lại diễn ra tập trung ở thể loại tiểu thuyết. Từ khóa: khóa Đối thoại, nhận thức lại, tiểu thuyết Việt Nam ñương ñại. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Văn học Việt Nam sau 1975 gánh vác một sứ mệnh mới - phản ánh công cuộc hàn gắn ñau thương chiến tranh và xây dựng ñất nước trong bối cảnh hậu chiến ñầy phức tạp và chưa yên bình. Lẽ tất nhiên, ñể hoàn thành trọng trách ñó, nó phải kiếm tìm một hướng ñi riêng/khác so với chính mình ở giai ñoạn trước. Bầu không khí dân chủ và tinh thần “cởi trói” văn nghệ, “ñổi mới tư duy”, “nhìn thẳng vào sự thật” của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh trên diễn ñàn Đại hội Đảng VI (1986) là ñộng lực mạnh mẽ cho văn học trong công cuộc ñổi mới ñất nước. Nguyên lý ñối thoại trên tinh thần nhận thức lại, ñánh giá lại, kiến giải lại xuất hiện cùng sự nhìn nhận chính ñáng này. Lúc này, việc phản ánh hiện thực không ñơn thuần là tái hiện cái bề ngoài mà còn là sự nghiền ngẫm ở bề sâu. Điều nhà văn quan tâm không chỉ là viết về cái gì mà là viết như thế nào. Những tiền ñề này làm thay ñổi tư duy tiểu thuyết Việt Nam nói riêng, văn học nói chung trên tinh thần ñối thoại. Đổi mới quan niệm về nhà văn (với hiện thực, công chúng và với mình), ñổi mới quan niệm về con người (từ con người lịch sử, cộng ñồng chuyển sang con người thế sự, ñời tư), ñổi mới phương diện thể loại... là những bước tiến ñáng kể của văn xuôi Việt Nam sau 1986 trong so sánh với văn học các giai ñoạn trước ñó. Nguyên lý ñối thoại và tinh thần dân chủ ñã trở thành nét chủ ñạo, thường trực trong ý thức, tư duy và thực tiễn sáng tạo của các nhà văn. 1 Nhận bài ngày 16.6.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt ñăng ngày 25.7.2017 Liên hệ tác giả: Đỗ Tiến Minh; Email: dotienminh.tranphu@gmail.com 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI 2. NỘI DUNG Văn học giai ñoạn này ñã mở ra lối ñi mới trong hành trình tiếp cận văn bản. Tiểu thuyết trở nên gần gũi hơn với văn học thế giới trong cảm quan hậu hiện ñại, trường nhìn liên văn bản. Hồ Anh Thái, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Xuân Khánh, Thuận, Nguyễn Việt Hà... xử lý liên văn bản không riêng trong nội dung, tư tưởng mà ở thủ pháp, kỹ thuật. Chưa bao giờ trong văn học Việt Nam, các vấn ñề tôn giáo, triết học, văn hóa, xã hội học ñược các nhà văn quan tâm nhiều ñến thế. Quan tâm không dừng lại ở kể, tả lại mà là ñối thoại với các vấn ñề. Vượt thoát bóng dáng những cuốn lịch sử, tôn giáo, triết học, xã hội học, lý thuyết văn học thông thường; vượt thoát cái bóng hư cấu hoàn toàn của tác phẩm văn học thường có, tiểu thuyết Bảo Ninh, Nguyễn Xuân Khánh, Phạm Thị Hoài, Hồ Anh Thái, Cao Duy Sơn, Tạ Duy Anh, Nguyễn Việt Hà... thẳng thắn ñặt ra và ñối thoại với nhiều quan ñiểm, học thuyết, tư tưởng chính thống nặng chất giáo huấn. Cụ thể ñó là ñối thoại với nỗi buồn, sự cô ñơn, cảm giác lưỡng lự, thân phận bị lưu ñày (chủ nghĩa hiện sinh) trong sáng tác của Tạ Duy Anh, Nguyễn Bình Phương; là sự soi chiếu từ góc nhìn “Phân tâm học” trong Song song của Vũ Đình Giang; là cảm thức về cái phi lí, sự ñổ vỡ, bất tín nhận thức (kịch phi lí) trong sáng tác của Thuận; là vấn ñề trách nhiệm và lối viết của nhà văn ñặt ra ở Nỗi buồn chiến tranh (Bảo Ninh), Đi tìm nhân vật (Tạ Duy Anh), Khải huyền muộn (Nguyễn Việt Hà)...; là xu thế ñối thoại với lịch sử, văn hóa, huyền thoại trong Hồ Quý Ly, Mẫu Thượng ngàn (Nguyễn Xuân Khánh), Đức Phật – nàng Savitri và tôi (Hồ Ạnh Thái) và với sự giải thiêng, giải mã tri thức theo thời ñại về tôn giáo dưới góc nhìn liên văn bản. Có thể nói, tiểu thuyết sau 1986 ngoài việc tiếp thu tinh thần của thời kỳ trước, nó ñã chạm ñến tất cả ñề tài với hệ quy chiếu phổ biến là giá trị nhân bản. Số phận cá nhân trở thành trung tâm phản ánh của tiểu thuyết. Những băn khoăn về trạng thái tồn tại, ý nghĩa cuộc sống con người gợi lên nhiều cảm hứng, nảy sinh nhiều loại nhân vật, sắc thái, ngôn ngữ, giọng ñiệu, cách kể chuyện khác nhau. Sự phân loại ñề tài chỉ có ý nghĩa tương ñối vì mối bận tâm của người viết và ñộc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu thuyết Việt Nam đương đại Bầu không khí dân chủ Văn học Việt Nam Cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Đời sống văn học Việt NamTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 259 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 231 0 0 -
91 trang 181 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 166 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 149 6 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 138 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 132 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 125 0 0