Bàn thêm về tự chủ đại học
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.37 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, tác giả bàn thêm về bản chất, ý nghĩa của tự chủ đại học và các lý do để dẫn tới đề nghị: Cả Nhà nước và các trường đại học ở nước ta cần có sự thống nhất từ quan điểm tới hành động trong vấn đề này, trước hết thể hiện ở các văn bản có liên quan tới giáo dục đại học được ban hành kể từ năm 2018, trong đó có 2 bộ luật lớn về giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về tự chủ đại họcdiễnđàn khoa học - công nghệDiễn đàn Khoa học - Công nghệBÀN THÊM VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌCGS.TSKH Đỗ Trung TáVấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học (sau đây gọi là tự chủ đại học) đang đượcxã hội quan tâm với nhiều luồng ý kiến khác nhau, đặc biệt từ khi Quốc hội thông qua quyết định sửađổi, bổ sung Luật Giáo dục (2005) và Luật Giáo dục đại học (2012). Trong bài viết này, tác giả bànthêm về bản chất, ý nghĩa của tự chủ đại học và các lý do để dẫn tới đề nghị: Cả Nhà nước và cáctrường đại học ở nước ta cần có sự thống nhất từ quan điểm tới hành động trong vấn đề này, trướchết thể hiện ở các văn bản có liên quan tới giáo dục đại học được ban hành kể từ năm 2018, trong đócó 2 bộ luật lớn về giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng.Quan niệm khác nhau về tự chủ đạihọcTrên thế giới có nhiều quanniệm khác nhau về tự chủ đại học(university autonomy) tùy theonhận thức về vai trò của nhà nướcđối với giáo dục đại học. Ở châuÂu, quan niệm tự chủ đại học thểhiện trên hai khía cạnh chính: (i)Thoát ra khỏi sự kiểm soát, hạnchế của các cơ quan quản lý nhànước, của thị trường lao động,nhà cung cấp dịch vụ và các ảnhhưởng chính trị; (ii) Quyền tự dođưa ra các quyết định về cáchthức tổ chức hoạt động cũng nhưmục tiêu sứ mạng của trường.Theo Hiệp hội quốc tế các trườngđại học(International Associationof Universities - IAU), tự chủ đạihọc là việc trường đại học đượccho phép tự do cần thiết, khôngcó sự can thiệp của bên ngoàitrong việc sắp xếp tổ chức vàđiều hành nội bộ cũng như phânbổ nguồn tài chính và tạo thêmthu nhập từ các nguồn ngoàiphần cấp phát của nhà nước; tựdo trong việc tuyển dụng nhânlực và bố trí điều kiện làm việc; tự16do trong điều hành giảng dạy vànghiên cứu. Hiệp hội các trườngđại học và học viện Canada địnhnghĩa, tự chủ đại học gồm cácquyền lựa chọn và bổ nhiệm cánbộ; lựa chọn, xét tuyển và kỷ luậtsinh viên; thiết lập và kiểm soátchương trình đào tạo; ban hànhcác quy định tổ chức để triển khaihoạt động khoa bảng; xây dựngchương trình và nguồn tài nguyênbổ trợ trực tiếp; xác nhận hoàntất chương trình và cấp phát vănbằng.Tuy được nhìn nhận dưới nhiềukhía cạnh khác nhau, tự chủ đạihọc vẫn có thể khái quát là sự chủđộng/tự quyết định của trườngđại học về một số lĩnh vực và cáchoạt động của nhà trường. Dướiđây là các khía cạnh trọng tâm.Dựa vào mức độ kiểm soát củanhà nước đối với trường đại học,World Bank (2008) trong Báocáo về xu hướng toàn cầu trongquản trị đại học đã cho thấy có4 mô hình tự chủ đại học: (i) Môhình nhà nước kiểm soát hoàntoàn (state control) ở Malaysia;(ii) Mô hình bán tự chủ (semi-Soá 5 naêm 2018autonomous) ở Pháp và NewZealand; (iii) Mô hình bán độc lập(semi-independent) ở Singapore;(iv) Mô hình độc lập (independent)ở Anh và Úc. Báo cáo này cũngđã chỉ ra, trong mô hình nhà nướckiểm soát hoàn toàn, trường đạihọc vẫn được hưởng một mức độtự chủ nhất định vì những lý dođặc thù của trường đại học, mặtkhác nhà nước dù có muốn cũngkhông thể kiểm soát được tất cảcác hoạt động của khu vực này.Bên cạnh đó, dù là mô hình độclập (loại 4) thì nhà nước vẫn cónhững kiểm soát mặc định đốivới trường đại học, ít nhất là vềmặt chiến lược và yêu cầu về giảitrình. Như vậy, có thể thấy, mứcđộ kiểm soát của nhà nước tỷlệ nghịch với mức độ tự chủ củatrường đại học. Nhìn chung, mứcđộ kiểm soát của nhà nước cànglớn thì mức độ tự chủ của trườngđại học càng thấp và ngược lại.Tự chủ đại học thường gắn liềnvới tự do trong các hoạt động củatrường đại học, tuy nhiên “tự chủ”và “tự do” là không đồng nghĩavới nhau. Chính phủ ở các nướccó xu hướng mở rộng quyền tựDiễn đàn khoa học - công nghệchủ cho các trường đại học và mởrộng các khía cạnh được tự chủ,cùng với đó là các đòi hỏi như:Quyền tự chủ phải không chỉ gắnvới tự chịu trách nhiệm trước cơquan quản lý cấp trên trực tiếpmà trước pháp luật, cộng đồngxã hội và với chính nhà trường vềcác mặt liên quan đến phạm viđược trao quyền tự chủ, trong đócó hoạt động đào tạo chất lượngcao, uy tín, ảnh hưởng đối với xãhội, có giá trị cho xã hội phải làvấn đề được ưu tiên đặc biệt.Trao quyền tự chủ cho trườngđại học không có nghĩa là đểtrường đại học tự tồn tại, tự lomọi nguồn lực hoạt động, khôngcòn nhận được sự hỗ trợ từ phíanhà nước mà ngược lại, cùng vớiviệc trao quyền tự chủ, nhà nướcvẫn sử dụng ngân sách và cácnguồn lực để đầu tư cho trườngđại học nhưng sẽ thay đổi và đadạng về phương thức đầu tư, dựatrên các tiêu chí phản ánh chấtlượng và kết quả đầu ra, có giámsát và khuyến khích để mức độ,hiệu quả tự chủ ngày càng tăngcho cả hệ thống. Mức độ tự chủcàng lớn thì trường đại học phảitự chịu trách nhiệm càng cao,có nghĩa là chất lượng mọi mặthoạt động của trường đại họcphải được cải tiến một cách tuyếntính so với mức độ tự chủ đượctrao. Tuy nhiên, cần có công cụđo lường tính tự chịu trách nhiệmcủa trường đại học. Công cụ nàyphải được lượng hóa, cụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về tự chủ đại họcdiễnđàn khoa học - công nghệDiễn đàn Khoa học - Công nghệBÀN THÊM VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌCGS.TSKH Đỗ Trung TáVấn đề tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các trường đại học (sau đây gọi là tự chủ đại học) đang đượcxã hội quan tâm với nhiều luồng ý kiến khác nhau, đặc biệt từ khi Quốc hội thông qua quyết định sửađổi, bổ sung Luật Giáo dục (2005) và Luật Giáo dục đại học (2012). Trong bài viết này, tác giả bànthêm về bản chất, ý nghĩa của tự chủ đại học và các lý do để dẫn tới đề nghị: Cả Nhà nước và cáctrường đại học ở nước ta cần có sự thống nhất từ quan điểm tới hành động trong vấn đề này, trướchết thể hiện ở các văn bản có liên quan tới giáo dục đại học được ban hành kể từ năm 2018, trong đócó 2 bộ luật lớn về giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng.Quan niệm khác nhau về tự chủ đạihọcTrên thế giới có nhiều quanniệm khác nhau về tự chủ đại học(university autonomy) tùy theonhận thức về vai trò của nhà nướcđối với giáo dục đại học. Ở châuÂu, quan niệm tự chủ đại học thểhiện trên hai khía cạnh chính: (i)Thoát ra khỏi sự kiểm soát, hạnchế của các cơ quan quản lý nhànước, của thị trường lao động,nhà cung cấp dịch vụ và các ảnhhưởng chính trị; (ii) Quyền tự dođưa ra các quyết định về cáchthức tổ chức hoạt động cũng nhưmục tiêu sứ mạng của trường.Theo Hiệp hội quốc tế các trườngđại học(International Associationof Universities - IAU), tự chủ đạihọc là việc trường đại học đượccho phép tự do cần thiết, khôngcó sự can thiệp của bên ngoàitrong việc sắp xếp tổ chức vàđiều hành nội bộ cũng như phânbổ nguồn tài chính và tạo thêmthu nhập từ các nguồn ngoàiphần cấp phát của nhà nước; tựdo trong việc tuyển dụng nhânlực và bố trí điều kiện làm việc; tự16do trong điều hành giảng dạy vànghiên cứu. Hiệp hội các trườngđại học và học viện Canada địnhnghĩa, tự chủ đại học gồm cácquyền lựa chọn và bổ nhiệm cánbộ; lựa chọn, xét tuyển và kỷ luậtsinh viên; thiết lập và kiểm soátchương trình đào tạo; ban hànhcác quy định tổ chức để triển khaihoạt động khoa bảng; xây dựngchương trình và nguồn tài nguyênbổ trợ trực tiếp; xác nhận hoàntất chương trình và cấp phát vănbằng.Tuy được nhìn nhận dưới nhiềukhía cạnh khác nhau, tự chủ đạihọc vẫn có thể khái quát là sự chủđộng/tự quyết định của trườngđại học về một số lĩnh vực và cáchoạt động của nhà trường. Dướiđây là các khía cạnh trọng tâm.Dựa vào mức độ kiểm soát củanhà nước đối với trường đại học,World Bank (2008) trong Báocáo về xu hướng toàn cầu trongquản trị đại học đã cho thấy có4 mô hình tự chủ đại học: (i) Môhình nhà nước kiểm soát hoàntoàn (state control) ở Malaysia;(ii) Mô hình bán tự chủ (semi-Soá 5 naêm 2018autonomous) ở Pháp và NewZealand; (iii) Mô hình bán độc lập(semi-independent) ở Singapore;(iv) Mô hình độc lập (independent)ở Anh và Úc. Báo cáo này cũngđã chỉ ra, trong mô hình nhà nướckiểm soát hoàn toàn, trường đạihọc vẫn được hưởng một mức độtự chủ nhất định vì những lý dođặc thù của trường đại học, mặtkhác nhà nước dù có muốn cũngkhông thể kiểm soát được tất cảcác hoạt động của khu vực này.Bên cạnh đó, dù là mô hình độclập (loại 4) thì nhà nước vẫn cónhững kiểm soát mặc định đốivới trường đại học, ít nhất là vềmặt chiến lược và yêu cầu về giảitrình. Như vậy, có thể thấy, mứcđộ kiểm soát của nhà nước tỷlệ nghịch với mức độ tự chủ củatrường đại học. Nhìn chung, mứcđộ kiểm soát của nhà nước cànglớn thì mức độ tự chủ của trườngđại học càng thấp và ngược lại.Tự chủ đại học thường gắn liềnvới tự do trong các hoạt động củatrường đại học, tuy nhiên “tự chủ”và “tự do” là không đồng nghĩavới nhau. Chính phủ ở các nướccó xu hướng mở rộng quyền tựDiễn đàn khoa học - công nghệchủ cho các trường đại học và mởrộng các khía cạnh được tự chủ,cùng với đó là các đòi hỏi như:Quyền tự chủ phải không chỉ gắnvới tự chịu trách nhiệm trước cơquan quản lý cấp trên trực tiếpmà trước pháp luật, cộng đồngxã hội và với chính nhà trường vềcác mặt liên quan đến phạm viđược trao quyền tự chủ, trong đócó hoạt động đào tạo chất lượngcao, uy tín, ảnh hưởng đối với xãhội, có giá trị cho xã hội phải làvấn đề được ưu tiên đặc biệt.Trao quyền tự chủ cho trườngđại học không có nghĩa là đểtrường đại học tự tồn tại, tự lomọi nguồn lực hoạt động, khôngcòn nhận được sự hỗ trợ từ phíanhà nước mà ngược lại, cùng vớiviệc trao quyền tự chủ, nhà nướcvẫn sử dụng ngân sách và cácnguồn lực để đầu tư cho trườngđại học nhưng sẽ thay đổi và đadạng về phương thức đầu tư, dựatrên các tiêu chí phản ánh chấtlượng và kết quả đầu ra, có giámsát và khuyến khích để mức độ,hiệu quả tự chủ ngày càng tăngcho cả hệ thống. Mức độ tự chủcàng lớn thì trường đại học phảitự chịu trách nhiệm càng cao,có nghĩa là chất lượng mọi mặthoạt động của trường đại họcphải được cải tiến một cách tuyếntính so với mức độ tự chủ đượctrao. Tuy nhiên, cần có công cụđo lường tính tự chịu trách nhiệmcủa trường đại học. Công cụ nàyphải được lượng hóa, cụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tự chủ đại học Giáo dục đại học Luật Giáo dục đại học Tự chủ về tổ chức và quản lý Tự chủ về học thuật Tự chủ về tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 209 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 206 0 0 -
27 trang 189 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 166 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 152 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 152 0 0 -
13 trang 146 0 0
-
200 trang 142 0 0
-
7 trang 137 0 0