Danh mục

Bàn thêm về văn hóa kinh doanh thời hội nhập

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 297.84 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp và nêu lên những kinh nghiệm xây dựng văn hóa kinh doanh của một số nước, từ đó gợi ý cho các doanh nghiệp Việt Nam một số vấn đề xây dựng văn hóa khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn thêm về văn hóa kinh doanh thời hội nhập TS. Trần Ngọc Ánh 161 BÀN THÊM VỀ VĂN HÓA KINH DOANH THỜI HỘI NHẬP TS. Trần Ngọc Ánh Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Văn hóa kinh doanh là một vấn đề có từ lâu trên thế giới, đối với Việt Nam đây là một vấn đề còn mới khi chúng ta bước vào nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế thế giới. Trong bài viết tác giả đã trình bày cấu trúc của văn hóa doanh nghiệp và nêu lên những kinh nghiệm xây dựng văn hóa kinh doanh của một số nước, từ đó gợi ý cho các doanh nghiệp Việt Nam một só vấn đề xây dựng văn hóa khi tham gia hội nhập kinh tế thế giới. Từ khóa: Văn hóa, kinh doanh, doanh nghiệp, cấu trúc, hội nhập. 1. Văn hóa kinh doanh và văn hóa chính trên cơ sở tài năng, sức lực của người doanh nghiệp. kinh doanh. Đồng tiền thu được của người Văn hoá kinh doanh kinh doanh phải là đồng tiền làm ra bởi sự V nhanh nhạy nắm bắt thông tin và nhu cầu thị ăn hoá kinh doanh là một khái trường, không ngừng cải tiến kỹ thuật, kiểu niệm đã có từ lâu trên thế giới, dáng sản phẩm,  đổi mới các hình thức dịch song nó là một khái niệm mới vụ hướng tới sự tiện ích ngày càng cao... chứ (một cách tương đối) và mở ở Việt Nam. không phải là bởi buôn lậu, gian lận thuế, làm Cuộc sống cũng như công việc kinh doanh hàng nhái, hàng giả, hối lộ... Văn hoá kinh không ngừng vận động, chắc chắn sẽ còn doanh (hay kinh doanh có văn hoá) còn thể nhiều chuẩn mực khác để đánh giá văn hoá hiện ở việc người kinh doanh phải biết quan kinh doanh nữa mà từ góc độ của bản thân, tâm đến lợi ích tinh thần, khuyến khích tài mỗi chúng ta sẽ bổ sung thêm khi đặt mình năng sáng tạo của người lao động, giữ gìn và vào công việc của một doanh nhân đang kinh ngày càng củng cố chữ tín đối với bạn hàng doanh một cách có văn hoá. Văn hoá kinh và khách hàng. doanh có thể xem là chìa khoá mở ra sự thành công và phát triển của cả nền kinh tế đất nước Khi nói kinh doanh có văn hoá (hay văn nói chung, của mỗi doanh nghiệp nói riêng. hoá kinh doanh) là nói đến một vấn đề cốt Doanh nhân khi khởi nghiệp cũng như khi đã lõi, mang tính bản chất của kinh doanh đó là trở thành nhũng “đại gia” đều cần tâm niệm vấn đề đạo đức của người kinh doanh. Nói và duy trì việc xây dựng văn hóa kinh doanh cách khác kinh doanh có văn hoá là kinh và văn hóa doanh nghiệp. Bởi, văn hoá là nền doanh phải có đạo đức. Đạo đức của người tảng tinh thần, là động lực thúc đẩy xã hội phát kinh doanh không phải là vấn đề trừu tượng, triển.  Văn hoá kinh doanh (hay kinh doanh mà rất cụ thể: tính trung thực và thượng tôn có văn hoá) thể hiện qua việc kiếm lời chân pháp luật, giữ chữ tín đáp ứng được đòi hỏi Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 162 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của cuộc sống, không chạy theo lợi ích của lẻ, góp phần vào sự phát triển bền vững của cá nhân hay nhóm người để làm ăn đối trá, doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp lừa đảo, chụp giật, “đánh quả” bất chấp mọi phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa thủ đoạn... Nhiều doanh nghiệp hiện nay đã đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy chủ trương đưa ra hình ảnh tối ưu nhằm nâng sự đóng góp của tất cả mọi người vào việc đạt cao uy tín cho doanh nghiệp qua những triết được mục tiêu chung của tổ chức - đó là văn lý kinh doanh như phục vụ khách hàng hoàn hóa doanh nghiệp. hảo, coi khách hàng là thượng đế chữ tín quý Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái hơn vàng, gửi trọn niềm tin... Phải chăng đây niệm này. Mỗi nền văn hóa khác nhau có các chính là những tác động lâu dài và bền vững định nghĩa khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại nhất của văn hoá khi nó thâm nhập vào công có một cách nhìn khác nhau về văn hóa doanh việc kinh doanh của các doanh nghiệp? nghiệp. Có thể nêu một vài cách định nghĩa Văn hóa doanh nghiệp văn hoá doanh nghiệp khá tiêu biểu như sau: Yếu tố văn hoá luôn hình thành song song “Phẩm chất riêng biệt của tổ chức được với quá trình phát triển của doanh nghiệp. Văn nhận thức phân biệt nó với các tổ chức khác hoá doanh nghiệp là văn hoá của một tổ chức trong lĩnh vực”. (Gold, K.A.) vì vậy nó không đơn thuần là văn hoá giao “Văn hóa thể hiện tổng hợp các giá trị và tiếp hay văn hoá kinh doanh, nó cũng không cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phổ biến phải là những khẩu hiệu của ban lãnh đạo trong doanh nghiệp và có xu hướng tự lưu được treo trước cổng hay trong phòng họp. truyền, thường trong thời gian dài”. (Kotter, Mà nó bao gồm sự tổng hợp của các yếu tố J.P. & Heskett, J.L.) trên. Nó là giá trị, niềm tin, chuẩn mực được “Văn hóa doanh nghiệp là những niềm tin, thể hiện trong thực tế và trong các hành vi mỗi thành viên doanh nghiệp.Văn hoá doanh thái độ và giá tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: