Bàn về các chế độ sở hữu
Số trang: 23
Loại file: doc
Dung lượng: 128.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay trong các nước XHCN đàn tiến hành cải cách tổ chức, đang nghiên cứu một cách sâu sắc nguyên nhân của những tích cực và tioêu cực.Xét cả về mặt lý luận và thực tiễn, vấn đề sở hữu là một trong những đề then chốt, cơ bản nhất, đồng thời cũng rất phức tạp. Do đó việc cải tổ, đổi mới và phát triển các quan hệ sở hữu (QHSH) là khâu chủ yếu trong đổi mới lĩnh vực kinh tế, cũng như các lĩnh vực xã hội khác của xã hội XHCN.......
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về các chế độ sở hữu BÀN VỀ CÁC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC QUAN HỆ SỞ HỮU Hiện nay trong các nước XHCN đang tiến hành cải tổ và đổi mới, đang nghiên c ứu m ột cách sâu sắc nguyên nhân của những tích cực và tiêu cực, và đã rút ra m ột trong nh ững nguyên nhân quan trọng nhất: có sự sai lầm và biến dạng trong lĩnh vực sở hữu. Xét cả về mặt lý luận và thực tiễn, vấn đề sở hữu là một trong những đ ề then ch ốt, c ơ bản nhất, đồng thời cũng rất phức tạp. Do đó việc cải tổ, đổi m ới và phát tri ển các quan h ệ s ở hữu (QHSH) là khâu chủ yếu trong đổi mới lĩnh vực kinh t ế, cũng nh ư các lĩnh v ực xã h ội khác của xã hội XHCN. Khi phát hiện ra những sai lầm và biến dạng trong lĩnh v ực s ở h ữu, vi ệc ti ến hành c ải tổ và đổi mới các QHSH gặp những trở ngại, khó khăn lớn bởi những lý do sau đây: - Sự phức tạp nhiều mặt của chính các QHSH - Sự phức tạp của cấu trúc các chủ thể và khách thể sở hữu. - Tính đa dạng, tính đa cấp độ của quá trình xã h ội hóa (XHH) th ực t ế n ền s ản su ất phản ánh lên các loại, các hình thức sở hữu. - Sự biến dạng không chỉ là hình thức, mà còn mang tính bản chất c ủa QHSH, t ừ đó tác động lên lực lượng sản xuất (LLSX), kiến trúc thượng tầng (KTTT), cơ cấu n ền kinh t ế qu ốc dân. - Bản thân những vấn đề líý luận nền tảng của học thuyết về CNXH, xây dựng CNXH một thời gian dài bị hiểu một cách giáo điều, đơn giản, siêu hình, thiên v ề coi CNXH là m ột chân lý sẵn có, đã hòan chỉnh, chỉ việc áp dụng. Tất c ả các QHSH: toàn dân, tập thể, cá nhân, nhóm hiệp hội , các quá trình XHH thực tế đều không đ ược nghiên c ứu nghiêm túc; gi ữa lý luận và thực tiễn có một khoảng cách rất xa, nhất là việc áp đặt thực ti ễn đi theo m ột lý lu ận giáo điều. Sự biến dạng của thực tiễn lại dưới tác động c ủa lý luận giáo đi ều làm cho th ực tiễn lại càng biến dạng hơn ... Tính hợp của hai bi ến dạng đó đ ưa lại nh ững h ậu qu ả n ặng n ề nhiều mặt. - Ngày nay khi nhìn ra những sai lầm, những biến dạng trong lĩnh v ực sở h ữu, vi ệc kh ắc phục và đổi mới còn khó khăn bới chính các chủ thể sở h ữu cũng đã b ị bi ến d ạng, và các khách thể sở hữu (hệ thống kinh tế- xã hội ) đã trở thành một hệ thống có c ả nh ững l ợi ích cá nhân, cục bộ - trở thành vật cản cho quá trình đổi mới. Tuy nhiên chính cuộc sống, chính công cuộc đổi mới CNXH đang đặt ra đòi hỏi ph ải c ải tổ, đổi mới thực sự các QHSH. I - CẦN TIẾP CẬN CÁC QHSH TỪ NHỮNG GIÁC ĐỘ NÀO ? Khi nói đến vấn đề cải tổ và đổi mới các QHSH, đi ều đ ầu tiên c ần đ ề c ập t ới là xem xét các QHSH từ những giác độ nào? Bởi vì, nếu không có m ột xu ất phát đi ểm nh ất quán đ ể 1 xem xét vấn đề này, có thể dẫn tới những cách đánh giá c ực đoan, phi ến di ện, s ẽ không có đ ầy đủ căn cứ để khẳng định những luận giải đưa ra. Phải chăng nên tiếp cận vấn đề sở hữu từ những phương diện sau đây: l . Chế độ sở hữu với tư cách là nền tảng của chế độ xã hội: Chế độ sở hữu với tư cách là nền tảng của chế độ xã hội , góp phần quyết định bản chất của chế độ xã hội. Do vậy cải tổ và Đổi m ới QHSH XHCN là đ ể có nhi ều CNXH h ơn, chứ không phải là xa rời những nguyên tắc của CNXH, xa rời bản chất của xã hội XHCN. Tuy nhiên khi khẳng định như vậy, đồng thời chúng ta cũng phải nhận thức sâu sắc rằng: a) Chúng ta chưa có một CNXH hoàn chỉnh, chúng ta đang xây d ựng nó, r ằng chúng ta đang ở chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH, rằng CNXH cũng như b ất kỳ m ột hình thái xã hội nào khác phải có quá trình trưởng thành (kể c ả về bản chất), đo đó không th ể xem xét các QHSH một cách ảo tưởng, thoát ly thực tế (như là đã có CNXH thuần khiết). b) CNXH xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá b ỏ chế đ ộ t ư h ữu, xác l ập ch ế đ ộ công h ữu, thì cũng cần hiểu đây là một quá trình lâu dài, đặc biệt đối với nh ững n ước kém phát tri ển nh ư nước ta. Điều này không hoàn toàn giống như Mác khẳng định vi ệc quá đ ộ t ừ CNTB sang CNXH (điều này rất hay bị lãng quên). 2. Cần phải xem xét, xây dựng các QHSH từ phương diện hiệu quả kinh tế: Tính hiệu quả của các loại, các hình thức sở hữu không ph ải bao gi ờ cũng t ỷ l ệ thu ận với cấp độ sở hữu (theo tính chất xã hội mà ta hay gọi). Thực tế ở các nước XHCN đều xuất hiện khuynh hướng sau: quốc doanh kém tập thể, tập thể thua cá thể, xét về phương diện hiệu quả kinh tế. Nói chung, quy mô càng to thì hi ệu quả càng thấp. ở nước ta TBCN cũng có bức tranh tương tự Nh ư th ế, vi ệc nâng cao tính hi ệu quả có khi sẽ mâu thuẫn với các mục tiêu xã hội c ủa CNXH. Do đó khi xác lập h ệ th ống các QHSH phải tính tới hiệu quả của mỗi thành phần kinh tế, c ủa m ỗi lo ại, hình th ức s ở h ữu cũng như của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vấn đề bảo đảm tính năng động, tính hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về các chế độ sở hữu BÀN VỀ CÁC CHẾ ĐỘ SỞ HỮU PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC QUAN HỆ SỞ HỮU Hiện nay trong các nước XHCN đang tiến hành cải tổ và đổi mới, đang nghiên c ứu m ột cách sâu sắc nguyên nhân của những tích cực và tiêu cực, và đã rút ra m ột trong nh ững nguyên nhân quan trọng nhất: có sự sai lầm và biến dạng trong lĩnh vực sở hữu. Xét cả về mặt lý luận và thực tiễn, vấn đề sở hữu là một trong những đ ề then ch ốt, c ơ bản nhất, đồng thời cũng rất phức tạp. Do đó việc cải tổ, đổi m ới và phát tri ển các quan h ệ s ở hữu (QHSH) là khâu chủ yếu trong đổi mới lĩnh vực kinh t ế, cũng nh ư các lĩnh v ực xã h ội khác của xã hội XHCN. Khi phát hiện ra những sai lầm và biến dạng trong lĩnh v ực s ở h ữu, vi ệc ti ến hành c ải tổ và đổi mới các QHSH gặp những trở ngại, khó khăn lớn bởi những lý do sau đây: - Sự phức tạp nhiều mặt của chính các QHSH - Sự phức tạp của cấu trúc các chủ thể và khách thể sở hữu. - Tính đa dạng, tính đa cấp độ của quá trình xã h ội hóa (XHH) th ực t ế n ền s ản su ất phản ánh lên các loại, các hình thức sở hữu. - Sự biến dạng không chỉ là hình thức, mà còn mang tính bản chất c ủa QHSH, t ừ đó tác động lên lực lượng sản xuất (LLSX), kiến trúc thượng tầng (KTTT), cơ cấu n ền kinh t ế qu ốc dân. - Bản thân những vấn đề líý luận nền tảng của học thuyết về CNXH, xây dựng CNXH một thời gian dài bị hiểu một cách giáo điều, đơn giản, siêu hình, thiên v ề coi CNXH là m ột chân lý sẵn có, đã hòan chỉnh, chỉ việc áp dụng. Tất c ả các QHSH: toàn dân, tập thể, cá nhân, nhóm hiệp hội , các quá trình XHH thực tế đều không đ ược nghiên c ứu nghiêm túc; gi ữa lý luận và thực tiễn có một khoảng cách rất xa, nhất là việc áp đặt thực ti ễn đi theo m ột lý lu ận giáo điều. Sự biến dạng của thực tiễn lại dưới tác động c ủa lý luận giáo đi ều làm cho th ực tiễn lại càng biến dạng hơn ... Tính hợp của hai bi ến dạng đó đ ưa lại nh ững h ậu qu ả n ặng n ề nhiều mặt. - Ngày nay khi nhìn ra những sai lầm, những biến dạng trong lĩnh v ực sở h ữu, vi ệc kh ắc phục và đổi mới còn khó khăn bới chính các chủ thể sở h ữu cũng đã b ị bi ến d ạng, và các khách thể sở hữu (hệ thống kinh tế- xã hội ) đã trở thành một hệ thống có c ả nh ững l ợi ích cá nhân, cục bộ - trở thành vật cản cho quá trình đổi mới. Tuy nhiên chính cuộc sống, chính công cuộc đổi mới CNXH đang đặt ra đòi hỏi ph ải c ải tổ, đổi mới thực sự các QHSH. I - CẦN TIẾP CẬN CÁC QHSH TỪ NHỮNG GIÁC ĐỘ NÀO ? Khi nói đến vấn đề cải tổ và đổi mới các QHSH, đi ều đ ầu tiên c ần đ ề c ập t ới là xem xét các QHSH từ những giác độ nào? Bởi vì, nếu không có m ột xu ất phát đi ểm nh ất quán đ ể 1 xem xét vấn đề này, có thể dẫn tới những cách đánh giá c ực đoan, phi ến di ện, s ẽ không có đ ầy đủ căn cứ để khẳng định những luận giải đưa ra. Phải chăng nên tiếp cận vấn đề sở hữu từ những phương diện sau đây: l . Chế độ sở hữu với tư cách là nền tảng của chế độ xã hội: Chế độ sở hữu với tư cách là nền tảng của chế độ xã hội , góp phần quyết định bản chất của chế độ xã hội. Do vậy cải tổ và Đổi m ới QHSH XHCN là đ ể có nhi ều CNXH h ơn, chứ không phải là xa rời những nguyên tắc của CNXH, xa rời bản chất của xã hội XHCN. Tuy nhiên khi khẳng định như vậy, đồng thời chúng ta cũng phải nhận thức sâu sắc rằng: a) Chúng ta chưa có một CNXH hoàn chỉnh, chúng ta đang xây d ựng nó, r ằng chúng ta đang ở chặng đường đầu của thời kỳ quá độ lên CNXH, rằng CNXH cũng như b ất kỳ m ột hình thái xã hội nào khác phải có quá trình trưởng thành (kể c ả về bản chất), đo đó không th ể xem xét các QHSH một cách ảo tưởng, thoát ly thực tế (như là đã có CNXH thuần khiết). b) CNXH xoá bỏ chế độ người bóc lột người, xoá b ỏ chế đ ộ t ư h ữu, xác l ập ch ế đ ộ công h ữu, thì cũng cần hiểu đây là một quá trình lâu dài, đặc biệt đối với nh ững n ước kém phát tri ển nh ư nước ta. Điều này không hoàn toàn giống như Mác khẳng định vi ệc quá đ ộ t ừ CNTB sang CNXH (điều này rất hay bị lãng quên). 2. Cần phải xem xét, xây dựng các QHSH từ phương diện hiệu quả kinh tế: Tính hiệu quả của các loại, các hình thức sở hữu không ph ải bao gi ờ cũng t ỷ l ệ thu ận với cấp độ sở hữu (theo tính chất xã hội mà ta hay gọi). Thực tế ở các nước XHCN đều xuất hiện khuynh hướng sau: quốc doanh kém tập thể, tập thể thua cá thể, xét về phương diện hiệu quả kinh tế. Nói chung, quy mô càng to thì hi ệu quả càng thấp. ở nước ta TBCN cũng có bức tranh tương tự Nh ư th ế, vi ệc nâng cao tính hi ệu quả có khi sẽ mâu thuẫn với các mục tiêu xã hội c ủa CNXH. Do đó khi xác lập h ệ th ống các QHSH phải tính tới hiệu quả của mỗi thành phần kinh tế, c ủa m ỗi lo ại, hình th ức s ở h ữu cũng như của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Vấn đề bảo đảm tính năng động, tính hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị quan hệ sở hữu xã hội hóa chế độ sở hữu chủ nghĩa xã hội tài liệu triết học tài liệu đại họcTài liệu liên quan:
-
112 trang 300 0 0
-
Bài thuyết trình: Lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về Chủ nghĩa Xã hội
42 trang 232 0 0 -
4 trang 218 0 0
-
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 156 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 149 0 0 -
36 trang 146 0 0
-
57 trang 140 0 0
-
214 trang 132 0 0