Danh mục

Bàn về chính phủ kiến tạo trong mối quan hệ với Quốc hội

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 221.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 và nhiều lần sau đó đã đưa ra thông điệp về Chính phủ kiến tạo, liêm chính. Thông điệp này có ý nghĩa gì và có mối quan hệ như thế nào với Quốc hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về chính phủ kiến tạo trong mối quan hệ với Quốc hội NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT BAØN VEÀ CHÍNH PHUÛ KIEÁN TAÏO TRONG MOÁI QUAN HEÄ VÔÙI QUOÁC HOÄI Trần Ngọc Đường* * GS.TS, Nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội. Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Chính phủ kiến tạo, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc, trong phiên họp đầu tiên của Chính Quốc hội. phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 và nhiều lần sau đó đã đưa ra thông điệp về Thông tin bài viết: Chính phủ kiến tạo, liêm chính. Thông điệp này có ý nghĩa gì và có mối Nhận bài: 06/05/2017 quan hệ như thế nào với Quốc hội? Biên tập: 16/05/2017 Duyệt bài: 22/05/2017 Article Infomation: Abstract: Keywords: Tectonic Government, Prime Minister Nguyen Xuan Phuc, in the first session and the National Assembly afterwards of the Government of the tenure of 2016 - 2021 delivered Article History: a message of a government of tectonics and integrity. What does this Received: 06 May 2017 message mean and how does it relate to the National Assembly? Edited: 16 May 2017 Appproved: 22 May 2017 1. Chính phủ thực hiện quyền hành Theo đó, Chính phủ dường như không có pháp ra đời trong thời kỳ cách mạng tư sản, ảnh hưởng hay tác động gì đáng kể đến gắn liền với học thuyết phân quyền nhằm quyền lập pháp. Vị thế này của Chính phủ chống lại quyền lực nhà nước tập trung vào xuất hiện trong thời kỳ đầu của cách mạng tay một người là Nhà vua và bảo vệ quyền tư sản. Khi đó đã hình thành thiết chế Nghị con người. Vì vậy, theo Montesquieu, cha viện nhằm hạn chế sự tập trung quyền lực đẻ của học thuyết tam quyền phân lập, cho nhà nước (quyền lập pháp, hành pháp và tư rằng, quyền hành pháp là “quyền thi hành pháp) vào tay Nhà vua. Trong thời kỳ đầu những điều hợp với quốc tế công pháp”1. khi mới hình thành Nghị viện, Nghị viện Hay nói cách khác, quyền hành pháp được tăng cường quyền lực đến mức như theo thuyết phân quyền là quyền cai trị theo ở Anh đã xuất hiện câu ngạn ngữ: “Nghị luật hay quyền thi hành theo luật (của lập viện có quyền được làm tất cả, chỉ trừ việc pháp). Đây là một quyền có tính thụ động, biến đàn ông thành đàn bà”. Thời kỳ này, có mang tính chấp hành trong mối quan hệ với thể nói là thời kỳ hoàng kim của quyền lập quyền lập pháp. Tức là, Chính phủ chỉ là cơ pháp. Ở các nước mà giai cấp tư sản chưa quan chấp hành quyền lập pháp thuộc về đủ mạnh để loại bỏ ngay bộ máy nhà nước Nghị viện bằng việc tổ chức và thực hiện phong kiến, quyền hành pháp được giao cho trên thực tế các đạo luật của Nghị viện. Nhà vua, với quan niệm Nhà vua phải chấp 1 Montesquieu, Bàn về tinh thần pháp luật, Nxb. Lý luận chính trị, H, 2004, tr 105. 18 Số 11(339) T6/2017 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT hành quyền lập pháp, phụ thuộc vào ý chí người Mỹ Chalmerc Johnson (1931-2010) của Nghị viện được nhân dân bầu ra. Nghị đã đưa ra thuật ngữ Nhà nước phát triển viện thực hiện quyền lực nhà nước là thực (Development State) từ năm 1982. Ông cho hiện quyền lực của nhân dân. Vì thế, quyền rằng, trong sự phát triển thần kỳ của Nhật hành pháp lúc đầu rất yếu ớt trong mối quan Bản có vai trò to lớn của Chính phủ. Chính hệ với quyền lập pháp. Theo đó, Chính phủ phủ Nhật Bản không chỉ đã năng động, sáng chỉ có nghĩa vụ chấp hành và được gọi là tạo, chủ động tạo ra khuôn khổ pháp lý cho cơ quan chấp hành. Montesqueieu cho rằng, sự phát triển đất nước mà còn tổ chức thực “quyền hành pháp chỉ tham gia quyền lập hiện một cách nhanh nhạy, kịp thời và khôn pháp bằng chức năng ngăn cản, mà không ngoan để thúc đẩy sự phát triển đó. Và sau được chen vào bàn cãi công việc và cũng đó, các con rồng ở các nước Đông Nam Á không có quyền kiến nghị đối với quyền lập và nhiều nước khác đã đi theo xu hướng này. pháp”2 . Có thể nói thuật ngữ “Chính phủ phát triển” Lịch sử tồn tại và phát triển nhà nước ra đời là để chỉ vai trò kiến tạo sự phát triển tư sản sau đó không đi theo chiều hướng đề đất nước của Chính phủ. Trong tiếng Anh cao vai trò của Nghị viện. Theo thời gian, không có thuật ngữ phản ánh đúng thuật ngữ vai trò của Nghị viện dần dần bị Chính phủ “kiến tạo” trong tiếng Việt. Vì thế, có người thao túng. Chế độ đại nghị rơi vào tình trạng dùng Development Government (Chính phủ khủng hoảng. Nghị viện trở thành “những phát triển) hay có người dùng thuật ngữ cái máy nói”, “là nơi bàn cãi suông”. Chế độ Constructive Government (Chính phủ xây đại nghị bị khủng hoảng do sự lấn quyền của dựng), hoặc Creative Government (Chính bộ máy hành pháp và Nghị viện trở thành phủ sáng tạo)… cơ quan hình thức, nơi bị bộ máy hành pháp 2. Ở nước ta, thuật ngữ “Chính phủ thao túng. kiến tạo” xuất hiện chính thức trong văn Trong thời kỳ này, Nghị viện chỉ được bản của Nhà nước ta là trong Nghị quyết số thông qua những đạo luật không can thiệp 100/NQ - CP ngày 18/12/2016 về việc ban quá sâu vào lĩnh vực hành pháp. Chính phủ hành Chương trình hành động của Chính chỉ cần tuyên bố dự án luật không thuộc phủ nhiệm kỳ 2016 - 2021 (Nghị quyết số quyền lập pháp thì việc thảo luận dự án luật 100/NQ- ...

Tài liệu được xem nhiều: