Bàn về cơ cấu tổ chức chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về cơ cấu tổ chức chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CHÍNH PHỦ NHIỆM KỲ 2021-2026 Đinh Dũng Sỹ* * PGS. TS. Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ Thông tin bài viết: Tóm tắt: Từ khóa: Cơ cấu tổ chức Chính phủ; đổi Nghị quyết số 18-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Hội nghị lần thứ mới tổ chức Chính phủ. 6 Ban Chấp hành Trung ương (BCH TW) Đảng khóa XII về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả; Nghị quyết số 56/2017/QH14 Lịch sử bài viết: ngày 24/11/2017 của Quốc hội về việc tiếp tục cải cách tổ chức Ngày nhận bài : 29/02/2020 bộ máy hành chính nhà nước tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu Biên tập : 09/03/2020 quả, trong đó có nhiệm vụ: “tiếp tục làm rõ cơ sở lý luận và thực Duyệt bài : 12/03/2020 tiễn về phạm vi quản lý đa ngành, đa lĩnh vực của một số bộ, ngành, nhất là những bộ, ngành có chức năng, nhiệm vụ tương đồng, trùng lắp để có giải pháp phù hợp và thực hiện kiện toàn, sắp xếp tổ chức, thu gọn đầu mối trong nhiệm kỳ tới”. Để làm rõ các yêu cầu trong các Nghị quyết của Đảng và Quốc hội theo tinh thần nêu trên, từ góc nhìn thực tiễn, bài viết bàn luận về cơ cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ 2021-2026. Article Infomation: Từ khóa: Keywords: organizational structure of the Abstract: The Resolution No. 18-NQ/TW dated October 25, 2017 Government; reform of Government of the Sixth Conference of the Central Committee of the XII Party structure Committee on the renewal, arrangement and organization of the apparatus of the political system in a streamlined manner with Article History: effective and efficient performance; the Resolution No. 56/2017/QH14 dated November 24, 2017 of the National Received : 29 Feb. 2020 Assembly on continuation of the reform of the state administrative Edited : 09 Mar. 2020 apparatus in a streamlined manner with effective and efficient Approved : 12 Mar. 2020 performance, including the mandate of “full understanding of the theoretical and practical grounds for the scope of multi-branch and multi-sector management of a certain ministries and sector agencies, especially those with similar and overlapped functions and tasks to find out appropriate solutions and to conduct improvements, reorganization for streamlining the focal points the next term”. In order to clarify the requirements in the resolutions of the Party and the National Assembly in the mentioned above spirit, from a practical perspective, this article is discussed on the organizational structure of the Government for the term of 2021-2026. NGHIÊN CỨU Số 6(406) - T3/2020 LẬP PHÁP 3 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. Tiếp cận vấn đề 2. Thế nào là quản lý đa ngành, đa lĩnh 1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước về vực? đổi mới tổ chức Chính phủ Về mặt lý luận, thế nào là phạm vi quản Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi mới lý đa ngành, đa lĩnh vực, hay nói cụ thể hơn tổ chức và hoạt động của Chính phủ theo là một bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực - là hướng xây dựng hệ thống cơ quan hành pháp vấn đề đã được nhiều nhà nghiên cứu phân thống nhất, thông suốt, hiện đại là quan điểm tích, làm rõ. Trong phạm vi bài viết, chúng nhất quán của Đảng và Nhà nước ngay từ tôi lựa chọn cách tiếp cận đơn giản, từ góc những ngày đầu của thời kỳ đổi mới và được nhìn thực tiễn, đó là: (1) Một bộ được giao thực hiện một cách mạnh mẽ, khá triệt để từ quản lý nhiều ngành, lĩnh vực của đời sống Nghị quyết Đại hội lần thứ X, XI, XII của kinh tế - xã hội, nhưng các ngành, lĩnh vực Đảng về việc cơ cấu lại tổ chức bộ máy này phải có cùng tính chất hoặc có mối quan Chính phủ, bảo đảm tinh gọn và hợp lý; hệ gần gũi, gắn kết với nhau; (2) Thực tiễn thành lập các bộ đa ngành, đa lĩnh vực, một hoạt động của các bộ, cơ quan này đã xuất việc chỉ giao cho một cơ quan chủ trì thực hiện những chức năng, nhiệm vụ giao thoa, hiện; Kết luận số 64-KL/TW của Hội nghị chồng lấn, thậm chí phát sinh những mâu Trung ương 7 Khóa XI về Một số vấn đề về thuẫn, gây khó khăn cho việc hoạch định tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính cũng như thực thi chính sách; (3) Việc trị từ trung ương đến cơ sở (gắn với các nghiên cứu để chia tách hay sáp nhập các bộ, nhiệm kỳ Chính phủ 2007-2011; 2011-2016 cơ qu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu Lập pháp Bài viết về pháp luật Cơ cấu tổ chức Chính phủ Đổi mới tổ chức Chính phủ Nghị quyết số 18-NQ/TWTài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về địa vị pháp lý của tổ chức công đoàn Việt Nam
7 trang 231 0 0 -
Một số vấn đề liên quan đến chủ thể là tổ chức không có tư cách pháp nhân
9 trang 199 0 0 -
Đánh giá những tác động của việc thay đổi cách tính thuế đối với dịch vụ trung gian kết nối vận tải
4 trang 199 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhân dân làm chủ trong xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6 trang 187 0 0 -
So sánh các tội xâm phạm chế độ HN&GĐ trong luật hình sự Cộng hòa Pháp và luật hình sự Việt Nam
4 trang 186 0 0 -
Hoàn thiện quy định của Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ chỉ dẫn địa lý đồng âm
6 trang 174 0 0 -
Một số quy định của luật công chứng
5 trang 161 0 0 -
Xử lý kỷ luật viên chức quản lý tại các cơ sở giáo dục đại học công lập
5 trang 152 0 0 -
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 142 0 0 -
Một số ý kiến về tổ chức chính quyền và pháp luật áp dụng tại đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt
6 trang 138 0 0