Danh mục

Bàn về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam hiện nay – Phần 2

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 280.10 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ chế bảo hiến ở Việt Nam qua Híên pháp 1992[7] - cơ chế bảo hiến hiện nay Cơ chế bảo hiến ở nước ta hiện nay được thể hiện cụ thể qua bản Hiến pháp 1992 hiện hành. Đó là cơ chế giám sát tương đối tòan diện. Người ta gọi cơ chế bảo hiến theo việc giám sát như thế này là mô hình Quốc hội vì Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao. Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao đối vơi toàn bộ họat động của Nhà nước và giám...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam hiện nay – Phần 2 Bàn về cơ chế bảo hiến ở Việt Nam hiện nay – Phần 22.2.2. Cơ chế bảo hiến ở Việt Nam qua Híên pháp 1992[7] - cơ chế bảo hiếnhiện nayCơ chế bảo hiến ở nước ta hiện nay được thể hiện cụ thể qua bản Hiến pháp 1992hiện hành. Đó là cơ chế giám sát tương đối tòan diện. Người ta gọi cơ chế bảohiến theo việc giám sát như thế này là mô hình Quốc hội vì Quốc hội thực hiệnquyền giám sát tối cao. Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao đối vơi toànbộ họat động của Nhà nước và giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật,nghị quyết của Quốc hội. bên cạnh đó, các cơ quan khác cũng thực hiện chức nănggiám sát việc tuân theo Hiến pháp và giám sát các văn bản quy phạm pháp luậtkhác để nó không trái với nội dung cũng như tinh thần của Hiến pháp. Cụ thể, cơchế giám sát đó được thể hiện chi tiết qua những quy định sau đây trong Hiếnpháp:- Điều 83: Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyềnlực Nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến và lập pháp....Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của Nhànước.- Điều 84: Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:1- Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật; quyết địnhchương trình xây dựng luật, pháp lệnh;2- Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật v à nghị quyếtcủa Quốc hội; xét báo cáo hoạt động của Chủ tịch nước, Uỷ ban thường vụ Quốchội, Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao;...9- Bãi bỏ các văn bản của Chủ tịch n ước, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ,Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối caotrái với Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội;...13- Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn hoặc bãi bỏ điều ướcquốc tế do Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn hoặc bãi bỏ các điều ước quốc tếkhác đã được ký kết hoặc gia nhập theo đề nghị của Chủ tịch n ước;- Điều 91: Uỷ ban thường vụ Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:...3- Giải thích Hiến pháp, luật, pháp lệnh;...5- Giám sát việc thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh,nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội; giám sát hoạt động của Chính phủ,Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao; đình chỉ việc thi hànhcác văn bản của Chính phủ, Thủ t ướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Việnkiểm sát nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội v àtrình Quốc hội quyết định việc huỷ bỏ các văn bản đó; huỷ bỏ các văn bản củaChính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhândân tối cao trái với pháp lệnh, nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội;6- Giám sát và hướng dẫn hoạt động của Hội đồng nhân dân; bãi bỏ các nghịquyết sai trái của Hội đồng nhân dân tỉnh, th ành phố trực thuộc trung ương; giảitán Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong trường hợpHội đồng nhân dân đó làm thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của nhân dân- Điều 94, 95 quy định Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc hội giám sát việcthi hành pháp luật trong lĩnh vực mà mình phụ trách.- Trong các chế định Chủ tịch nước, chính phủ, tòa án nhân dân và viện kiểm sátnhân dân, hiến pháp cũng quy định Chủ tịch nước, chính phủ, tòa án nhân dân,viện kiểm sát nhân dân bảo vệ Hiến pháp thông qua việc thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của mình.Không những vậy, pháp luật hiện hành có quy định cơ chế giám sát và bảo vệHiến pháp thông qua việc bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp của các văn bản quyphạm pháp luật - một trong những nội dung quan trọng nhất của cơ chế bảo hiến.Theo đó, Quốc hội thực hiện quyền giám sát văn bản quy phạm pháp luật của chủtịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, chính phủ, thủ tướng chính phủ, tòa ánnhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao và có quyền bãi bỏ căn bản củacác cơ quan này nếu văn bản đó được ban hành trái với với Hiến pháp, Luật, Nghịquyết của quốc hội. Ủy ban thường vụ Quốc hội giám sát văn bản quy phạm phápluật của chính phủ, thủ t ướng chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, viện kiểm sátnhân dân tối cao, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh và có quyền đình chỉvăn bản của những cơ quan này nếu trái Hiến pháp, Luật, Nghị quyết của Quốchội. Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của quốc hội có trách nhiệm bảo đảm tính hợpHiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật đối với cá dự án luật,pháp lệnh khi trình Quốc hội, ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua. Thủ tướng cóviệc đình chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ văn bản của Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quanngang Bộ, Ủy ban nhân dân và chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trái Hiến pháp,đình chỉ thi hành Nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh nếu nó trái Hiếnpháp. H ...

Tài liệu được xem nhiều: