hệ thống pháp luật theo quan niệm truyền thống là tổng thể các quy phạm pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với nhau, được phân định thành các chế định pháp luật, các ngành luật và được thể hiện trong các văn bản do nhà nước ban hành theo những trình tự, thủ tục và hình thức nhất định. mời các bạn cùng tham khảo phần 2 cuốn sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
bàn về hệ thống pháp luật: phần 2. r « HỆ THỐNG PH Á P LUẬT THEO TINH THAN NGHỊ QUYẾT s ố 48/NQ-TW CỦA BỘ CHÍNH TRỊ V Ề CH IẾN LƯỢC XÂY DƯNG VÀ HOÀN • TH IỆN HỆ THỐNG PH Á P LUẬT VIỆT NAM ĐẾN NẢM 2010, ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NAM 2 0 2 0 . MỘT SỐ VẤN Đ E LÝ LUẬN VÀ TH ựC TIEN • # • • • m TS. N guyễn Văn H iển • • ’I 9 ệ Như chúng ta đã biết, công việc cải cách phốp luật và tư pháp của nước ta đã thực hiện được gần 10 năm vối sự ra đòi của các văn kiện của Đảng trong lĩnh vực này như Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02-6-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 và Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020. Các văn kiện này thể hiện chủ chương hoàn thiện, củng cô hệ thống pháp luật và cải cách tư pháp của quốc gia, trong đó có vấn đề hoàn thiện các nôi dung lý luận về pháp luật, hệ thông pháp luật. 107 • Nghị quyết số 48-NQ/TW là văn kiện Đảng đầu tiên và quan trọng nhất tính đến thời điểm hiện nay đưa ra các định hưóng trong việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam. Qua quá trình nghiên cứu, có thể thấy Nghị quyết này đã thể hiện một tư duy mới về pháp luật của Đảng Cộng sản Việt Nạm, một cách tiếp cận, quan điểm mới về hệ thống pháp luật. Trong phần này, tác giả bài viết xin giỏi thiệu quan niệm về hệ thống pháp luật trong Nghị quyết sô" 48-NQ/TW. . . - .. * w * w. .X. - * * * • * i 1 . V ^ - 4 • f X 1. B ối cảnh ra đời N ghị quyết sô48-NQ/TW Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24-5-2005 của Bộ Chính trị về chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hưống đến năm 2020 được ban hành trong bối cảnh sau: Thứ nhất, công cuộc đổi mới do Đảng khỏi xướng và lãnh đạo đã tạo ra những biến đổi sâu sắc trong đời sống chính trị, kinh tế và xã hội của đất nước. Sau gần 20 năm đổi mối, kinh tế nước ta đã ra khỏi tình trạng suy thoái diễn ra trong nhiều năm. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng được củng cô" và phát triển, liên tục tăng trưởng với nhịp độ cao, góp phần quan trọng trong việc cải thiện một cách đáng kể đời sống của Nhân dân; chính trị - xã hội ổn định và được giữ vững; quốc phòng an ninh được tăng cường; quan điểm về xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của Nhân dân, do Nhân dân và r 108 vì Nhân dân được khẳng định. Bản chất dân chủ của Nhà nưốc ta ngày càng được thể hiện và thực hiện trên nhiêu mặt của đòi sống xã hội. Quyền làm chủ của Nhân dân được tôn trọng và bảo đảm thực hiện và vị thê của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế. Thứ hai, Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đặt ra những mục tiêu chiến lược cho việc phát triển đất nước với trọng tâm là phấn đấu đưa đất nước đến năm 2020 về cơ bản trỏ thành một nước công nghiệp. Để thực hiện được những mục tiêu của Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Đảng ta chỉ rõ phải "đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ chế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế với các hình thức sỏ hữu khác nhau"1. Thứ ba, chủ trương xây dựng N hà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa V iệt N am đ ặt ra những nhiệm vụ quan trọng và cấp bách trong việc đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy n h à nước. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 sửa đổi, bổ sung năm 2001 đã đ ặt cơ sỏ hiến đinh cho việc hoàn thiện hệ thống pháp lu ậ t Việt Nam 1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.188. 109 trong những năm tiếp theo, phục vụ việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ trên cơ sở phát huy nội lực, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Chương trình tổng th ể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2001-2010 được phê duyệt vối 4 nội dung cơ bản: cải cách thể chế; cải cách tổ chức bộ máy hành chính; đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và cải cách tài chính công. Mục tiêu của Chương trình là đến 2010, xây dựng được một nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hoá, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nưốc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nghị quyết sô 08/NQ-TW của Bộ Chính trị về một sô" nhiệm vụ trọng tâm của cải cách tư pháp trong thời gian tới đã đặt ra một sô" cải cách mang tính cấp bách đòi hỏi việc thực hiện phải có sự cô gắng rấ t lớn, đồng bộ và bển bỉ của không những các cơ quan tư pháp, đội ngũ cán bộ tư pháp mà của cả bộ máy nhà nước và hệ thống chính trị. Như vậy, đòi hỏi cấp thiết lúc bấy giò là phải tiến hành đồng bộ cải cách pháp luật, cải cách hành chính và cải cách tư pháp theo những mục tiêu, định hưống chung, có tầm chiến lược, tạo thành thế kiềng ba chân vững chắc cho việc xây dựng và phát triển các nguyên 110 tăc tô chứ ...