Bàn về hộ gia đình theo quy định của pháp luật ở nước ta hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.46 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khái lược về chế định pháp lý về Hộ gia đình trong pháp luật dân sự qua các thời kỳ; Quy định của pháp luật về Hộ gia đình ở nước ta hiện nay; Hộ gia đình theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014; Hộ gia đình theo quy định của Luật đất đai năm 2013; Một số đề xuất cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về Hộ gia đình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về hộ gia đình theo quy định của pháp luật ở nước ta hiện nay Soá 10/2021 - Naêm thöù möôøi saùu NGHIEÂ N CÖÙ U TRAO ÑOÅ I BÀN VỀ HỘ GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trần Thanh Phương1 Tóm tắt: Theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay, hộ gia đình không có tư cách phápnhân, nhưng là chủ thể của nhiều quan hệ pháp luật khác nhau. Để làm rõ địa vị cũng như quyền,nghĩa vụ pháp lý của hộ gia đình, nhiều văn bản pháp luật cũng đã đề cập và đã đưa ra những kháiniệm, những quy định khác nhau về hộ gia đình phù hợp với nhiệm vụ điều chỉnh của luật đó, như:Bộ luật dân sự năm 2015; Luật hôn nhân và gia đình năm 2014; Luật đất đai năm 2013… Nhữngquy định liên quan đến hộ gia đình thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay đã đảmbảo quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình khi tham gia các quan hệ pháp luật trên các lĩnh vực, gópphần tích cực vào việc ổn và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, cácchế định về hộ gia đình, nhất là trong quá trình giải quyết các tranh chấp, xung đột pháp lý liên quanđến hộ gia đình được quy định trong các văn bản pháp luật ở nước ta đã bộc lộ những khó khăn,vướng mắc và bất cập nhất định, cần phải được tiếp tục nghiên cứu nghiêm túc cả trên phương diệnlý luận và thực tiễn, để có những giải pháp thiết thực nhằm hoàn hiện chế định hộ gia đình theo quyđịnh của pháp luật ở nước ta hiện nay là yêu cầu cần thiết và cấp bách. Từ khóa: Hộ gia đình, quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất. Nhận bài: 17/9/2021; Hoàn thành biên tập: 23/9/2021; Duyệt đăng:18/10/2021. Abstract: Under current legal regulations of Vietnam, households don’t have legal entity, butthey are subjects in different legal relations. To clarify status as well as rights, legal duties ofhouseholds, many legal documents have mentioned concepts, different regulations on householdssuitable with regulating duty of that law such as the Civil Code in 2015, the Family and MarriageLaw in 2014; the Law on Land in 2013… Regulations related to households shown in current legalnormative regulations have secured rights and duties of households in joining legal relations indifferent fields, actively contributing to social-economic stabilization and development. However,certain difficulties, obstacles and shortcomings have been found in the process of carrying outinstitutions on households, especially in solving legal disputes, conflicts related to householdsregulated in legal documents in our country. It is necessary, urgent demand to study those obstacleson theoretical and practical aspects to propose solutions for finalization of institution on householdunder legal regulations. Keywords: Households, rights to own property, right to use land. Date of receipt: 17/9/2021; Date of revision: 23/9/2021; Date of Approval:18/10/2021. 1. Khái lược về chế định pháp lý về Hộ gia định nêu trên không có gì thay đổi mang tính độtđình trong pháp luật dân sự qua các thời kỳ phá khi Bộ luật dân sự năm 1995 được thay thế Dưới góc độ pháp luật thực định, chủ thể hộ bởi Bộ luật dân sự năm 2005. Các nhà làm luậtgia đình chính thức được ghi nhận khi Bộ luật vẫn dành một mục trong Chương V (bao gồm 5dân sự năm 1995 ra đời. Cụ thể, tại Bộ luật dân điều luật từ Điều 106 đến Điều 110) quy định vềsự năm 1995, các nhà làm luật đã dành toàn văn “Hộ gia đình”.Chương IV Phần thứ nhất bao gồm 14 Điều luật Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, cách thứcđể quy định về Hộ gia đình và Tổ hợp tác, trong nhìn nhận về chủ thể Hộ gia đình được ghi nhậnđó Mục 1 (bao gồm 4 Điều luật, từ Điều 116 đến trong Bộ luật dân sự năm 2015 đã có một số thayĐiều 119) nói về “Hộ gia đình”. Cách thức quy đổi mang tính chất bước ngoặt. Dường như hộ1 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo các chức danh thi hành án dân sự. 15 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙPgia đình không còn được coi là chủ thể của quan “1. Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổhệ pháp luật dân sự đúng nghĩa. Bộ luật dân sự chức khác không có tư cách pháp nhân tham gianăm 2015, các nhà làm luật đã dành Chương VI quan hệ dân sự thì các thành viên của hộ giaPhần thứ nhất bao gồm 4 điều luật, từ Điều 101 đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cáchđến Điều 104 để quy định về “Hộ gia đình, tổ pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiệnhợp tác và tổ chức khác không có tư cách pháp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về hộ gia đình theo quy định của pháp luật ở nước ta hiện nay Soá 10/2021 - Naêm thöù möôøi saùu NGHIEÂ N CÖÙ U TRAO ÑOÅ I BÀN VỀ HỘ GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trần Thanh Phương1 Tóm tắt: Theo quy định của pháp luật nước ta hiện nay, hộ gia đình không có tư cách phápnhân, nhưng là chủ thể của nhiều quan hệ pháp luật khác nhau. Để làm rõ địa vị cũng như quyền,nghĩa vụ pháp lý của hộ gia đình, nhiều văn bản pháp luật cũng đã đề cập và đã đưa ra những kháiniệm, những quy định khác nhau về hộ gia đình phù hợp với nhiệm vụ điều chỉnh của luật đó, như:Bộ luật dân sự năm 2015; Luật hôn nhân và gia đình năm 2014; Luật đất đai năm 2013… Nhữngquy định liên quan đến hộ gia đình thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật hiện nay đã đảmbảo quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình khi tham gia các quan hệ pháp luật trên các lĩnh vực, gópphần tích cực vào việc ổn và phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, cácchế định về hộ gia đình, nhất là trong quá trình giải quyết các tranh chấp, xung đột pháp lý liên quanđến hộ gia đình được quy định trong các văn bản pháp luật ở nước ta đã bộc lộ những khó khăn,vướng mắc và bất cập nhất định, cần phải được tiếp tục nghiên cứu nghiêm túc cả trên phương diệnlý luận và thực tiễn, để có những giải pháp thiết thực nhằm hoàn hiện chế định hộ gia đình theo quyđịnh của pháp luật ở nước ta hiện nay là yêu cầu cần thiết và cấp bách. Từ khóa: Hộ gia đình, quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng đất. Nhận bài: 17/9/2021; Hoàn thành biên tập: 23/9/2021; Duyệt đăng:18/10/2021. Abstract: Under current legal regulations of Vietnam, households don’t have legal entity, butthey are subjects in different legal relations. To clarify status as well as rights, legal duties ofhouseholds, many legal documents have mentioned concepts, different regulations on householdssuitable with regulating duty of that law such as the Civil Code in 2015, the Family and MarriageLaw in 2014; the Law on Land in 2013… Regulations related to households shown in current legalnormative regulations have secured rights and duties of households in joining legal relations indifferent fields, actively contributing to social-economic stabilization and development. However,certain difficulties, obstacles and shortcomings have been found in the process of carrying outinstitutions on households, especially in solving legal disputes, conflicts related to householdsregulated in legal documents in our country. It is necessary, urgent demand to study those obstacleson theoretical and practical aspects to propose solutions for finalization of institution on householdunder legal regulations. Keywords: Households, rights to own property, right to use land. Date of receipt: 17/9/2021; Date of revision: 23/9/2021; Date of Approval:18/10/2021. 1. Khái lược về chế định pháp lý về Hộ gia định nêu trên không có gì thay đổi mang tính độtđình trong pháp luật dân sự qua các thời kỳ phá khi Bộ luật dân sự năm 1995 được thay thế Dưới góc độ pháp luật thực định, chủ thể hộ bởi Bộ luật dân sự năm 2005. Các nhà làm luậtgia đình chính thức được ghi nhận khi Bộ luật vẫn dành một mục trong Chương V (bao gồm 5dân sự năm 1995 ra đời. Cụ thể, tại Bộ luật dân điều luật từ Điều 106 đến Điều 110) quy định vềsự năm 1995, các nhà làm luật đã dành toàn văn “Hộ gia đình”.Chương IV Phần thứ nhất bao gồm 14 Điều luật Tuy nhiên, ở thời điểm hiện tại, cách thứcđể quy định về Hộ gia đình và Tổ hợp tác, trong nhìn nhận về chủ thể Hộ gia đình được ghi nhậnđó Mục 1 (bao gồm 4 Điều luật, từ Điều 116 đến trong Bộ luật dân sự năm 2015 đã có một số thayĐiều 119) nói về “Hộ gia đình”. Cách thức quy đổi mang tính chất bước ngoặt. Dường như hộ1 Tiến sỹ, Giảng viên Khoa Đào tạo các chức danh thi hành án dân sự. 15 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙPgia đình không còn được coi là chủ thể của quan “1. Trường hợp hộ gia đình, tổ hợp tác, tổhệ pháp luật dân sự đúng nghĩa. Bộ luật dân sự chức khác không có tư cách pháp nhân tham gianăm 2015, các nhà làm luật đã dành Chương VI quan hệ dân sự thì các thành viên của hộ giaPhần thứ nhất bao gồm 4 điều luật, từ Điều 101 đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cáchđến Điều 104 để quy định về “Hộ gia đình, tổ pháp nhân là chủ thể tham gia xác lập, thực hiệnhợp tác và tổ chức khác không có tư cách pháp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quyền sở hữu tài sản Quyền sử dụng đất Luật hôn nhân và gia đình Luật đất đai Nghĩa vụ pháp lý của hộ gia đìnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 381 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 319 0 0 -
Cẩm nang các tình huống pháp lý, chiêu trò và mưu kế trong mua bán đất (Tái bản): Phần 2
93 trang 293 8 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 216 0 0 -
10 trang 181 0 0
-
13 trang 181 0 0
-
11 trang 171 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 154 0 0 -
Hợp đồng mẫu về chuyển nhượng quyền sử dụng đất
10 trang 133 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 131 0 0