Danh mục

Bàn về khái niệm nhân cách trong tâm lý học ngày nay

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 169.18 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm nhân cách được xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại và là khái niệm then chốt trong tâm lí học, là một khái niệm rộng nên nhân cách được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Và đây cũng là khái niệm liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học nên rất được quan tâm, được hiểu theo nhiều khuynh hướng khác nhau. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam khái niệm này chưa có sự thống nhất. Về cơ bản người ta coi nhân cách là hệ thống các giá trị xã hội nằm trong con người, là những thuộc tính tâm lí ổn định của cá nhân, hay là tổ hợp đạo đức và năng lực trong con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về khái niệm nhân cách trong tâm lý học ngày nayĐinh Đức HợiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ61(12/2): 107 - 110BÀN VỀ KHÁI NIỆM NHÂN CÁCH TRONG TÂM LÝ HỌC NGÀY NAYĐinh Đức Hợi*Trường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái NguyênTÓM TẮTKhái niệm nhân cách được xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử nhân loại và là khái niệm then chốttrong tâm lí học, là một khái niệm rộng nên nhân cách được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau. Vàđây cũng là khái niệm liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học nên rất được quan tâm, được hiểutheo nhiều khuynh hướng khác nhau. Trên thế giới cũng như ở Việt Nam khái niệm này chưa có sựthống nhất. Về cơ bản người ta coi nhân cách là hệ thống các giá trị xã hội nằm trong con người, lànhững thuộc tính tâm lí ổn định của cá nhân, hay là tổ hợp đạo đức và năng lực trong con người.Từ khoá: Nhân cách, cá nhân, cá tính, giá trị xã hội, phẩm chất, năng lực.ĐẶT VẤN ĐỀCó lẽ khoa học nghiên cứu về nhân cách vàhành vi của con người là nghiên cứu thú vịnhất được thực hiện từ trước đến nay. Tại saocon người lại cư xử như thế? Tại sao bạn lạibuồn chán, giận dữ, vui sướng hoặc lo âu?Những chuẩn mực về hành vi được thiết lậpnhư thế nào và chúng thay đổi ra sao? Nhữngkiểu hành vi kì quái được con người phát triểnnhư thế nào và làm sao để xử lí chúng mộtcách hiệu quả. Tâm lí học nhân cách là mộtkhoa học hấp dẫn, sẽ cung cấp câu trả lời chotoàn bộ vấn đề trên.Mỗi người đều khác nhau, nhưng chúng tacũng có những điểm chung đi đến sự nhất trívề tính cá nhân ở con người và những gì tạora nhân cách cá nhân là một trong những vấnđề thu hút nhất trong tâm lí học.NỘI DUNG NGHIÊN CỨUVề bản chất, nhân cách là những giá trị làmnên bản sắc riêng của con người đó, đượchình thành trong quá trình con người sống vàhoạt động.* Ngoài nước (có thể phân thành các hướngnghiên cứu sau):+ Xu hướng sinh vật cho nhân cách là thuộctính sinh vật, bản năng tình dục, đặc điểmhình thể, siêu đẳng bù trừ...(S. Freud; A.Adler; K. Jung; Krestchmer).Tel: 0985 464 848Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên107- Thuật ngữ “nhân cách” bắt nguồn từ chữ“Persona” trong tiếng Hi Lạp cổ đại dùng để chỉcái mặt nạ của diễn viên sân khấu cổ đại, tiếpđến dùng để chỉ bản thân người diễn viên và cácvai mà người đó đóng. Sau đó nó dùng để chỉvai trò thực sự của con người trong xã hội.- Nhân cách là một cơ cấu có tổ chức của cácquá trình và trạng thái tâm lý liên quan đến cánhân (R. Linton).- Nhân cách là cơ quan điều khiển thể xác,một thiết chế tác động đến những sự biến đổikhông ngừng từ lúc được sinh ra đến khi chết(H.A.Murray).- Con người vượt ra khỏi giới động vậtnhờ lao động và phát triển trong xã hội,tham gia giao tiếp với những người khácnhờ tiếng nói, đã trở thành nhâncách...chủ thể của nhận thức và cải tổtích cực hiện thực (A.V. Petrovxki).- Nhân cách là một tổ chức tâm lí mới vềchất, được hình thành nhờ sống trong xã hội(A.N. Leonchiev).- Nhân cách là một tồn tại cá nhân nhất định,độc nhất vô nhị, không thể phân chia, đượcđặc trưng bởi sự thể hiện tính cách do tư chấtvà môi trường tạo ra (W.arnold).- Nhân cách là toàn bộ nội dung tinh thầnvới những phẩm chất thể lực và đặc trưngtâm lí , với giá trị cá nhân trong tập thể,với vai tròcủa cá nhân trong lao động của họ ( I. Edrink)[6; tr 10]. - Nhân cách là cá nhân cụ thể, lịchsử, sinh động gắn với những quan hệ thực tếđối với thế giới hiện thực (X.L.Rubinstêin).http://www.Lrc-tnu.edu.vnĐinh Đức HợiTạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ+ Xu hướng nhân cách là nhân tính conngười, là động cơ tự điều chỉnh, là tương tácxã hội, là nhu cầu, là lo lắng... (C. Rogers;R.May; A. Maslow; G. Allport; J. Bugental;A. Murray; G.H. Merd; K. Horney).- Nhân cách là một cá thể có ý thức, một vị trínhất định trong xã hội và thực hiện một vaitrò nhất định (A.G. Covaliov).- Nhân cách là con người với tư cách là chủthể có ý thức (K.K. Platonov) [1; tr 240].- Nhân cách là một trật tự động (dynamic) củacác hệ thống tâm-thể trong cá nhân quy địnhnhững sự thích nghi độc đáo đối với môitrường xung quanh của họ (G.W. Allport).- Nhân cách là khái niệm chỉ mọi sự kiện hợpthành lịch sử cuộc đời của cá nhân (H.Thomae).+ Xu hướng nhân cách là toàn bộ mối quan hệxã hội của cá nhân (L. Seve; Zeigarnite;Ogorodnikov).- Nhân cách là tổng hoà các phẩm chất cánhân tương đối bền vững (L.I. Borovich).- Nhân cách của một cá nhân là cấu trúc độcđáo của các thuộc tính (J.P. Guilford).- Nhân cách là những hành vi, tư duy và cảmxúc có tính chất đặc biệt và ổn định của cánhân (R.A. Baron) [100; tr 10].- Nhân cách là sản phẩm cuối cùng của thóiquen (J. Watson).- A.N. Leonchiev quan niệm: Nhân cách làmột cấu tạo trọn vẹn thuộc một loại đặcbiệt...người ta sinh ra không phải đã là nhâncách mà người ta trở thành nhân cách.- A.I. Secbacov: Nhân cách là sự hình thànhmột cách trọn vẹn những cấu trúc tâm lí, phảnánh bản chất xã hội của con người hiện thựcvới tư cách là chủ thể có ý thức của ...

Tài liệu được xem nhiều: