BÀN VỀ KHÁI NIỆM QUYỀN VĂN HOÁ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ lâu nay, chúng ta đã khá quen thuộc với thuật ngữ quyền con người, tuy nhiên, có một thuật ngữ nữa rất đáng lưu tâm, đặc biệt đối với những người nghiên cứu, quản lý trong lĩnh vực văn hoá, đó là khái niệm Quyền Văn hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀN VỀ KHÁI NIỆM QUYỀN VĂN HOÁ BÀN VỀ KHÁI NIỆM QUYỀN VĂN HOÁ Bùi Hoài Sơn Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Từ lâu nay, chúng ta đã khá quen thuộc với thuật ngữ quyền con người, tuy nhiên, có một thuật ngữ nữa rất đáng lưu tâm, đặc biệt đối với những người nghiên cứu, quản lý trong lĩnh vực văn hoá, đó là khái niệm Quyền Văn hoá. Trước hết, phải khẳng định rằng, khái niệm quyền văn hoá là một bộ phậncủa quyền con người, nhưng do khái niệm quyền con người rộng, nhiều lĩnh vực,nên việc định hình một khái niệm về quyền văn hoá có ý nghĩa thao tác hơn và cóích nhiều hơn đối với những người làm việc trong môi trường văn hoá - nghệ thuật.Như vậy, thực sự, quyền văn hoá bao hàm nh ững gì? Việc hiểu biết về quyền vănhoá giúp gì cho những người hoạt động trong lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật? Thứ nhất, quyền văn hoá bao gồm quyền được hưởng thụ văn hoá hay nóimột cách ngắn gọn, người dân và cộng đồng có quyền đỏi hỏi được hưởng thụ cácsinh hoạt văn hoá. Văn hoá là sáng tạo và thành tựu của con người trong quátrình lịch sử và chung sống. Những sáng tạo và thành tựu ấy của con người cầnđược truyền bá cho mọi người. Đó là lý do tại sao, người ta phải chiếu đi chiếu lạinhững bộ phim nổi tiếng, phải dịch những cuốn sách hay ra nhiều thứ ngôn ngữ,phải đưa các đoàn văn hoá - nghệ thuật đi lưu diễn ở nhiều nơi v.v. Mỗi cộng đồng,mỗi cá nhân đều có quyền được hướng thụ văn hoá, và Nhà nước, với tư cách làmột chính thể, cần đáp ứng những nhu cầu ấy của cộng đồng và người dân. Chínhvì quyền văn hoá này, các hàng hoá văn hoá cần có những lôgíc đi riêng, khôngtuân theo hoàn toàn với các lôgíc hàng hoá thông thường khác. Lấy ví dụ, Dàn Nhạc Giao Hưởng Việt Nam hay các nhà hát sân khấutruyền thống - kịch hát dân tộc sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tự vận độngtrong cơ chế thị trường, nhưng nếu chúng ta xác định rằng, Nhà nước phải đáp ứngnhu cầu hưởng thụ văn hoá của người dân – vì đó là quyền của họ - thì chủ trươngbảo hộ, trợ giúp các loại hình nghệ thuật này có lý do lôgíc để tồn tại. Tất cả cácloại hình văn hoá nghệ thuật có khán giả của nó, dù ít dù nhiều, nhất thiết phảiđược tạo điều kiện tồn tại để đáp ứng quyền được hưởng thụ văn hoá của ngườidân này. Tất nhiên, có một nghịch lý ở đây là: có những nghệ thuật có rất ít khán giảthì liệu nó có xứng đáng nhận sự hỗ trợ của Nhà nước để tồn tại hay không? Câuhỏi này thường được đặt ra đối với các loại hình nghệ thuật truyền thống (khikhông gian diễn xướng và các chức năng xã hội của nó không còn hoặc không nhưxưa nữa) hoặc các loại hình nghệ thuật tiên phong, mới. Câu trả lời dường như rấtphức tạp, nhưng chúng ta có thể có một gợi ý ở đây là điều này phụ thuộc vào ýchí và đánh giá từ phía các nhà lãnh đạo đối với các loại hình nghệ thuật này, vàđánh giá đó không chỉ đơn thuần từ góc độ văn hoá mà nó là sự kết hợp từ nhữngđánh giá từ nhiều lợi ích khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội v.v. Như vậy, nói tóm lại, với quyền được hưởng thụ văn hoá, Nhà nước phảitrở thành nhà bảo trợ quan trọng đối với văn hoá - nghệ thuật để đảm bảo quyềnvăn hoá cho người dân của mình. Nhà nước cần tạo ra những sinh hoạt văn hoácho người dân; phổ biến những tinh hoa văn hoá của đất nước và thế giới chongười dân. Đây là nhiệm vụ trọng tâm, căn bản của Nhà nước và các cơ quan vănhoá - nghệ thuật, mà ở Việt Nam, đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhấtcủa ngành văn hoá. Thứ hai, quyền văn hoá là quyền được thể hiện và thực hành văn hoá haynói cách khác các cá nhân và cộng đồng có quyền được bày tỏ, thể hiện nhữngsáng tạo mang tính riêng, cá nhân của mình. Đây là một quyền đang được rấtnhiều quốc gia, tổ chức và các nhà nghiên cứu quan tâm đến, đặc biệt trong bốicảnh thế giới đề cao tính đa dạng của văn hoá lẫn sự lên ngôi của học thuyết hậuhiện đại. Trong một xã hội đa dạng, tiếng nói hay sự thể hiện của mỗi cá nhân và cáccộng đồng, dù quan trọng hay ít quan trọng, dù lớn hay nhỏ, cần được lắng nghevà tôn trọng. Đây là một bài học mà thế giới đã phải trả giá rất nhiều cho việc ápđặt những tư tưởng, ý kiến của nhóm đa số, tầng lớp thống trị xã hội cho nhữngnhóm nhỏ hơn. Canada và Australia là hai trong số nhiều nước, trong thực hànhchính sách văn hoá, luôn luôn chú trọng đến tính đa dạng trong văn hoá, và cốgắng phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của công dân nước mình. Một trongnhững tiêu chí quan trọng nhất mà các Hội đồng nghệ thuật của hai nước này đánhgiá cao khi xét duyệt các dự án là khả năng kích thích tính sáng tạo của cá nhâncác nghệ sỹ và cộng đồng. Quyền được thể hiện và thực hành văn hoá giúp kích thích tính sáng tạo củacác cá nhân và cộng đồng. Ở trường hợp Việt Nam, các lễ hội truyền thống ở cáclàng quê thể hiện rất rõ tính sáng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀN VỀ KHÁI NIỆM QUYỀN VĂN HOÁ BÀN VỀ KHÁI NIỆM QUYỀN VĂN HOÁ Bùi Hoài Sơn Viện Văn hoá Nghệ thuật Việt Nam Từ lâu nay, chúng ta đã khá quen thuộc với thuật ngữ quyền con người, tuy nhiên, có một thuật ngữ nữa rất đáng lưu tâm, đặc biệt đối với những người nghiên cứu, quản lý trong lĩnh vực văn hoá, đó là khái niệm Quyền Văn hoá. Trước hết, phải khẳng định rằng, khái niệm quyền văn hoá là một bộ phậncủa quyền con người, nhưng do khái niệm quyền con người rộng, nhiều lĩnh vực,nên việc định hình một khái niệm về quyền văn hoá có ý nghĩa thao tác hơn và cóích nhiều hơn đối với những người làm việc trong môi trường văn hoá - nghệ thuật.Như vậy, thực sự, quyền văn hoá bao hàm nh ững gì? Việc hiểu biết về quyền vănhoá giúp gì cho những người hoạt động trong lĩnh vực văn hoá - nghệ thuật? Thứ nhất, quyền văn hoá bao gồm quyền được hưởng thụ văn hoá hay nóimột cách ngắn gọn, người dân và cộng đồng có quyền đỏi hỏi được hưởng thụ cácsinh hoạt văn hoá. Văn hoá là sáng tạo và thành tựu của con người trong quátrình lịch sử và chung sống. Những sáng tạo và thành tựu ấy của con người cầnđược truyền bá cho mọi người. Đó là lý do tại sao, người ta phải chiếu đi chiếu lạinhững bộ phim nổi tiếng, phải dịch những cuốn sách hay ra nhiều thứ ngôn ngữ,phải đưa các đoàn văn hoá - nghệ thuật đi lưu diễn ở nhiều nơi v.v. Mỗi cộng đồng,mỗi cá nhân đều có quyền được hướng thụ văn hoá, và Nhà nước, với tư cách làmột chính thể, cần đáp ứng những nhu cầu ấy của cộng đồng và người dân. Chínhvì quyền văn hoá này, các hàng hoá văn hoá cần có những lôgíc đi riêng, khôngtuân theo hoàn toàn với các lôgíc hàng hoá thông thường khác. Lấy ví dụ, Dàn Nhạc Giao Hưởng Việt Nam hay các nhà hát sân khấutruyền thống - kịch hát dân tộc sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tự vận độngtrong cơ chế thị trường, nhưng nếu chúng ta xác định rằng, Nhà nước phải đáp ứngnhu cầu hưởng thụ văn hoá của người dân – vì đó là quyền của họ - thì chủ trươngbảo hộ, trợ giúp các loại hình nghệ thuật này có lý do lôgíc để tồn tại. Tất cả cácloại hình văn hoá nghệ thuật có khán giả của nó, dù ít dù nhiều, nhất thiết phảiđược tạo điều kiện tồn tại để đáp ứng quyền được hưởng thụ văn hoá của ngườidân này. Tất nhiên, có một nghịch lý ở đây là: có những nghệ thuật có rất ít khán giảthì liệu nó có xứng đáng nhận sự hỗ trợ của Nhà nước để tồn tại hay không? Câuhỏi này thường được đặt ra đối với các loại hình nghệ thuật truyền thống (khikhông gian diễn xướng và các chức năng xã hội của nó không còn hoặc không nhưxưa nữa) hoặc các loại hình nghệ thuật tiên phong, mới. Câu trả lời dường như rấtphức tạp, nhưng chúng ta có thể có một gợi ý ở đây là điều này phụ thuộc vào ýchí và đánh giá từ phía các nhà lãnh đạo đối với các loại hình nghệ thuật này, vàđánh giá đó không chỉ đơn thuần từ góc độ văn hoá mà nó là sự kết hợp từ nhữngđánh giá từ nhiều lợi ích khác nhau như kinh tế, chính trị, xã hội v.v. Như vậy, nói tóm lại, với quyền được hưởng thụ văn hoá, Nhà nước phảitrở thành nhà bảo trợ quan trọng đối với văn hoá - nghệ thuật để đảm bảo quyềnvăn hoá cho người dân của mình. Nhà nước cần tạo ra những sinh hoạt văn hoácho người dân; phổ biến những tinh hoa văn hoá của đất nước và thế giới chongười dân. Đây là nhiệm vụ trọng tâm, căn bản của Nhà nước và các cơ quan vănhoá - nghệ thuật, mà ở Việt Nam, đó là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhấtcủa ngành văn hoá. Thứ hai, quyền văn hoá là quyền được thể hiện và thực hành văn hoá haynói cách khác các cá nhân và cộng đồng có quyền được bày tỏ, thể hiện nhữngsáng tạo mang tính riêng, cá nhân của mình. Đây là một quyền đang được rấtnhiều quốc gia, tổ chức và các nhà nghiên cứu quan tâm đến, đặc biệt trong bốicảnh thế giới đề cao tính đa dạng của văn hoá lẫn sự lên ngôi của học thuyết hậuhiện đại. Trong một xã hội đa dạng, tiếng nói hay sự thể hiện của mỗi cá nhân và cáccộng đồng, dù quan trọng hay ít quan trọng, dù lớn hay nhỏ, cần được lắng nghevà tôn trọng. Đây là một bài học mà thế giới đã phải trả giá rất nhiều cho việc ápđặt những tư tưởng, ý kiến của nhóm đa số, tầng lớp thống trị xã hội cho nhữngnhóm nhỏ hơn. Canada và Australia là hai trong số nhiều nước, trong thực hànhchính sách văn hoá, luôn luôn chú trọng đến tính đa dạng trong văn hoá, và cốgắng phát huy cao nhất khả năng sáng tạo của công dân nước mình. Một trongnhững tiêu chí quan trọng nhất mà các Hội đồng nghệ thuật của hai nước này đánhgiá cao khi xét duyệt các dự án là khả năng kích thích tính sáng tạo của cá nhâncác nghệ sỹ và cộng đồng. Quyền được thể hiện và thực hành văn hoá giúp kích thích tính sáng tạo củacác cá nhân và cộng đồng. Ở trường hợp Việt Nam, các lễ hội truyền thống ở cáclàng quê thể hiện rất rõ tính sáng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 203 0 0 -
12 trang 140 0 0
-
15 trang 136 0 0