Danh mục

Bàn về kiểm soát quyền lực của chính phủ đối với hoạt động của cơ quan thực hiện quyền tư pháp

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.94 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nhận thức lý luận về quyền hành pháp, quyền tư pháp và cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước, bài viết đưa ra đánh giá về cơ chế kiểm soát quyền lực của cơ quan hành pháp do Chính phủ thực hiện đối với cơ quan tư pháp do Toà án thực hiện, đồng thời, đề xuất một số kiến nghị nhằm xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan này, đáp ứng yêu cầu kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về kiểm soát quyền lực của chính phủ đối với hoạt động của cơ quan thực hiện quyền tư phápNHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬTBÀN VỀ KIỂM SOÁT QUYỀN LỰC CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚIHOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TS. Đinh Thế Hưng Trường Đại học Mở Hà Nội Tác giả liên hệ: hungdt@isl.gov.vnNgày nhận: 19/9/2024Ngày nhận bản sửa: 20/9/2024Ngày duyệt đăng: 24/9/2024Tóm tắt Kiểm soát quyền lực nhà nước trong tổ chức, thực hiện quyền lập pháp, hành pháp vàtư pháp là nhu cầu tất yếu của nhà nước pháp quyền, trong đó, có Nhà nước pháp quyền xãhội chủ nghĩa Việt Nam. Trên cơ sở nhận thức lý luận về quyền hành pháp, quyền tư phápvà cơ chế kiểm soát quyền lực nhà nước, bài viết đưa ra đánh giá về cơ chế kiểm soát quyềnlực của cơ quan hành pháp do Chính phủ thực hiện đối với cơ quan tư pháp do Toà án thựchiện, đồng thời, đề xuất một số kiến nghị nhằm xây dựng cơ chế kiểm soát quyền lực giữacác cơ quan này, đáp ứng yêu cầu kiểm soát quyền lực trong Nhà nước pháp quyền ở ViệtNam trong thời gian tới.Từ khóa: Quyền lực nhà nước, quyền hành pháp, quyền lập pháp, quyền tư pháp, kiểmsoát quyền lực.Discussing Government Oversight of Judicial Functions Dr. Dinh The Hung Ha Noi Open University Corresponding Author: hungdt@isl.gov.vnAbstract Ensuring the regulation of state power across legislative, executive, and judicialdomains is fundamental to the establishment of a rule-of-law state, a principle that extendsto Vietnams socialist legal framework. Grounded in theoretical perspectives on executiveand judicial authority and control mechanisms, this article assesses the mechanismsthrough which the Government exercises oversight over the judiciary. It further presentsrecommendations aimed at developing a robust control framework between the executiveand judicial branches that aligns with the evolving needs for power regulation withinVietnams rule-of-law state framework in the foreseeable future.Keywords: State power, executive power, legislative power, judicial power, control of power. Phân chia quyền lực nhà nước đồng tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nướcthời tạo ra cơ chế kiểm soát lẫn nhau trong Nhà nước pháp quyền. Ở Việtgiữa quyền lập pháp, hành pháp và tư Nam, cùng với việc thừa nhận Nhà nướcpháp chống lạm quyền là nguyên lý của Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã96 Tạp chí KH&CN Trường Đại học Hòa Bình - Số 13 - Tháng 9.2024 NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬThội chủ nghĩa (XHCN), thừa nhận sự cơ quan thực hiện quyền tư pháp ởtồn tại của quyền lập pháp, hành pháp, Việt Nam không thể không đề cập tớitư pháp và cơ chế kiểm soát quyền lực hai quyền này và cơ chế kiểm soát củatrong Hiến pháp thì tổ chức, thực hiện quyền hành pháp đối với tư pháp. Bởiquyền lực nhà nước không nằm ngoài lẽ, kiểm soát quyền lực bản chất của nónguyên lý đó. Nghị quyết 27-NQ/TW về là “dùng quyền lực để kiểm soát quyềntiếp tục xây dựng, hoàn thiện Nhà nước lực”. Không thể bàn đến kiểm soátpháp quyền XHCN Việt Nam trong giai quyền lực giữa quyền hành pháp đối vớiđoạn mới đã chỉ đạo: “Hoàn thiện cơ quyền tư pháp mà không nhận thức vềchế phân công, phối hợp, kiểm soát giữa bản chất, nội dung của từng quyền lựccác cơ quan nhà nước trong việc thực nhằm làm rõ “khả năng kiểm soát” vàhiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư đối tượng; mục đích kiểm soát.pháp, bảo đảm quyền lực nhà nước là 1.1. Về quyền hành phápthống nhất, được kiểm soát hiệu quả”. Nguồn gốc tồn tại của quyền này Tuy nhiên, với những đặc thù của xuất phát từ nguyên lý pháp luật banNhà nước pháp quyền XHCN và cơ chế hành phải được tổ chức thực hiện trêntổ chức quyền lực là: quyền lực nhà nước thực tế. Để đảm bảo cho việc thực hiệnlà thống nhất có sự phân công, phối hợp quyền này chống lạm quyền thì việctrong thực hiện quyền lập pháp, hành thực hiện việc này phải độc lập so vớipháp và tư pháp; Quốc hội là cơ quan hoạt động lập pháp và xét xử và phảiquyền lực nhà nước cao nhất, cần tìm được giao cho một cơ quan độc lập thựcra tính đặc thù trong cơ chế kiểm soát hiện đó là quyền hành pháp và cơ quanquyền lực nhà nước nói chung và kiểm thực hiện quyền hành pháp. Từ điểnsoát quyền lực tư pháp nói riêng từ phía Luật học Black’s Law Dictionary địnhcơ quan thực hiện quyền hành pháp nghĩa “quyền hành pháp” (executive(Chính phủ). power) là “quyền bảo đảm các đạo luật1. Cơ sở lý luận cho việc thực hiện kiểm được thực thi một cách đầy đủ. Theosoát của Chính phủ đối với các cơ quan luật liên bang, quyền này được trao chothực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam Tổng thống, còn ở các bang, quyền này Cơ sở lý luận cho việc kiểm soát được trao cho các Thống đốc. Các nộicủa Chính phủ đối với hoạt động của dung cụ thể của quyền hành pháp củacơ quan thực hiện quyền tư pháp ở Tổng thống được quy định trong mục 2Việt Nam trước hết là những nhận thức Điều 2 Hiến pháp Hoa Kỳ” [1].chung về quyền lực nhà nước, trong đó, PGS.TS Tô Văn Hòa thì quan niệmcó quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp rằng: “Quyền hành pháp là quyền củavà kiểm soát quyền lực nhà nước. Hiến Nhà nước, trong đó các cơ quan nhà nướcpháp Việt Nam đã khẳng định quyền có thẩm quyền chủ động thi hành các chủhành pháp do Chính phủ thực hiện và trương, chính sách đã được thông quaquyền tư pháp do Tòa án th ...

Tài liệu được xem nhiều: