Danh mục

Bàn về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.01 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày quan điểm về kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực trạng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và một số khuyến nghị cho Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt NamNGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kinh tế - Quản lýBÀN VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM TS. Bùi Văn Can*. TS. Lý Hoàng Mai** Tóm tắt: Việt Nam đã tiến hành đổi mới kinh tế và xây dựng nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa hơn 30 năm. Tới năm 2018, Việt Nam đã được69 quốc gia (chưa có Mỹ và EU) công nhận là nước có nền kinh tế thị trường. Vì vậy,Việt Nam tiếp tục thực hiện song song hai nhiệm vụ: phát triển kinh tế theo mục tiêuđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hoàn thiện các thể chế để thế giới công nhận là nướccó nền kinh tế thị trường đầy đủ. Bài viết trình bày quan điểm về kinh tế thị trường,kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, thực trạng nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam và một số khuyến nghị cho Việt Nam. Từ khóa: Kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinhtế Việt Nam. Abstract: Vietnam has carried out economic reforms and realized a socialist-oriented market economy for more than 30 years.Vietnam has been recognized by 69countries (except for US and EU) as a market economy country since 2018. Therefore,Vietnam continues to implement two paralleled tasks at a time: developing the socialist-orientated market economy and perfecting institutions for being internationallyrecognized as the country with a full market economy. The paper presents theviewpoints on market economy, the socialist-oriented market economy and its currentsituation in Vietnam and some suggested recommendations for Vietnam. Keywords: Market economy, socialist-oriented market economy, Vietnam economy. 1. Kinh tế thị trường và kinh tế thị Ngày nay, nền KTTT của các nướctrường định hướng xã hội chủ nghĩa công nghiệp phát triển (nhóm nước G7) a) Kinh tế thị trường được xem là những nền kinh tế tiêu biểu, Khi phân tích sự hình thành nền kinh tế hiện đại và hội nhập quốc tế sâu rộng. Đểhàng hóa-tiền, K.Marx đã đưa ra khái niệm đạt được trình độ phát triển như ngày nay,về nền kinh tế thị trường (KTTT) hiện đại các nước này đã trải qua cả một thời kỳngày nay dựa trên hai điều kiện: phân công phát triển lâu dài.lao động xã hội và sở hữu tư nhân. Nếu xem xét tiến trình phát triển của KTTT khởi đầu từ quá trình sản xuất các hình thái kinh tế-xã hội, có thể thấyhàng hoá. Sản xuất hàng hoá là một kiểu trong nền kinh tế thế giới đã tồn tại mộttổ chức kinh tế mà sản phẩm được làm ra số loại hình KTTT tiêu biểu sau:để bán trên thị trường. Trong kinh tế hàng - Kinh tế thị trường tự do: Ra đời tronghóa, toàn bộ quá trình sản xuất, phân phối thời kỳ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranhvà tiêu dùng đều thông qua hệ thống thị (tiêu biểu là Mỹ). Mô hình KTTT tự do đềtrường, do thị trường quyết định. cao sở hữu tư nhân, tự do cá nhân, tự do* Chủ nhiệm khoa Kinh tế Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Tạp chí 44**Giảng viên khoa Kinh tế Trường ĐH KD&CN Hà Nội. Kinh doanh và Công nghệ Số 02/2019Kinh tế - Quản lý NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔIkinh doanh, tự do cạnh tranh, đề cao vai trò Dù nền KTTT ở các quốc gia có thểtự điều tiết bằng “bàn tay vô hình” của thị vận hành theo những mô hình nào thì đềutrường đối với mọi hoạt động của nền kinh có chung những đặc trưng là: các chủ thểtế. Trong mô hình này, nhà nước không kinh tế đa dạng, có quyền tự do kinh doanhcan thiệp quá nhiều vào nền kinh tế, chỉ tập và có tính tự chủ cao trong hoạt động kinhtrung phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế, bảo doanh; giá cả hàng hóa chịu sự chi phối củavệ sở hữu tư nhân, các quyền tự do cá nhân, thị trường; thị trường chịu sự chi phối củaổn định kinh tế vĩ mô, tạo lập các hành lang các quy luật, như quy luật giá trị, quy luậtpháp lý để thị trường vận hành. cạnh tranh, quy luật lưu thông tiền tệ,… - Kinh tế thị trường xã hội: Mô hình Một đặc trưng quan trọng nữa là nền KTTTKTTT này (tiêu biểu là CHLB Đức) thừa là nền kinh mở, lợi nhuận là động lực thúcnhận những yếu tố cơ bản, phổ biến, nền đẩy thị trường phát triển và các chủ thểtảng của KTTT, như cấu trúc đa sở hữu tham gia thực hiện hành vi kinh doanh.với kinh tế tư nhân là nòng cốt, cơ chế Ngày nay, nền KTTT đã phổ biến trêncạnh tranh, sự điều tiết của thị trường đối toàn thế giới, trở thành giá trị chung của nhânvới giá cả,... Tuy nhiên, mô hình này lại loại, là phương tiện hiệu quả trong khai tháccoi trọng các mục tiêu xã hội, như công và phân bổ nguồn ...

Tài liệu được xem nhiều: