Bàn về những hành vi ứng xử không thân thiện với tài nguyên môi trường
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 178.80 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một số hành vi ứng xử của con người đối với tài nguyên môi trường và đề cập đến việc giáo dục môi trường nhân văn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về những hành vi ứng xử không thân thiện với tài nguyên môi trườngBÀN VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ KHÔNG THÂN THIỆN VỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Lê Huy Bá* Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện tự nhiên, xã hội baoquanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của con người. Để tồn tại con người phảitác động vào tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất phục vụ cho đời sống. Đứng ở gócđộ xã hội, thì những hoạt động sản xuất là tự giác. Song ở góc độ tổng thể, quan hệ giữaba yếu tố “ tự nhiên – con người – xã hội” thì các hoạt động trên là hoạt động tự phát.Bởi lẽ các hoạt động từ trước tới nay của con người chưa tính toán đầy đủ những qui luậttồn tại và phát triển của yếu tố tự nhiên trong chỉnh thể xã hội – tự nhiên. Việc chưa ýthức được đầy đủ các quy luật tồn tại và phát triển của yếu tố tự nhiên – xã hội chủ yếu làdo trình độ nhận thức của con người chưa hiểu biết hết. Song thực tiễn cuộc sống lànhững minh chứng đầy thuyết phục, yêu cầu nhận thức hành vi con người xã hội trongviệc tác động vào môi trường tự nhiên. Sự tiêu vong của nền văn minh Maya, một nềnvăn minh cổ ở châu Mỹ là một minh chứng. Sau hơn 15 thế kỷ hưng thịnh, nền văn minhnày đã suy tàn do phương thức độc canh đốt phá rừng bừa bãi để làm ruộng dẫn đến đấtcanh tác bị bạc màu, chai cứng, hạn hán, lũ lụt liên miên rồi nạn đói khủng khiếp ập đếncuốn đi tất cả. Người dân ở đây phải chịu chết đói dưới chân những tượng đài kỳ vĩ,những đền thờ, này cửa đồ sộ do công bao thế hệ gây dựng lên. Đó chỉ là một trong hàngngàn ví dụ về sự tiêu vong của các nền văn minh trước đây. Tuy nhiên những sự kiện nàycòn lẻ tẻ trên hành tinh này vì phương thức sản xuất còn kém phát triển. Ngày nay, trongnền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp, với những kỹ thuật hiện đại, con người sẽtác động tới môi trường tự nhiên mạnh hơn, nhanh hơn thì liệu có thể xảy ra cuộc khủnghoảng sinh thái trên qui mô liên quốc gia hay toàn cầu? Thực tiễn môi trường tự nhiênđang bị ô nhiễm, nhiệt độ trái đất đang nóng lên, tầng ôzôn bị thủng… tất cả là lời cảnhbáo đối với con người nếu không thức tỉnh hay không thay đổi chiến lược phát triển củamình thì nguy cơ huỷ diệt sẽ không thể tránh khỏi. Nhằm đóng góp phần nhỏ về mặt lý luận của hành vi ứng xử để Bảo vệ Tài nguyênmôi trường và Phát triển bền vững, chúng tôi xin trình bày một số quan điểm về1-Định nghĩa và Khái niệm về Môi trường nhân văn (MTNV) Môi trường nhân văn (Human Environment) (nhưng thực ra phải hiểu là Humanityof Environment - Tính nhân văn của môi trường) là một môn khoa học thuộc chuyênngành Môi trường, chuyên nghiên cứu về các chỉ tiêu, phương pháp đánh giá, các mốiquan hệ về quan niệm, thái độ, hành vi đối xử của con người đối với Tài nguyên, Môitrường, cũng như đối với các sinh vật cùng chung sống trong ngôi nhà chung – trái đất. Môi trường nhân văn lấy hành vi ứng xử với Tài nguyên Môi trường làm một chỉtiêu để đánh giá đạo đức của con người mới.2. Giáo dục Môi trường nhân văn Giáo dục Môi trường nhân văn (Human Environmental Education) là một lĩnh vựcthuộc thượng tầng kiến trúc, nó tồn tại trong xã hội thông qua những quá trình truyền thụ- nhận thức, mà kết quả của nó được thể hiện ở trình độ dân trí Môi trường như một tiêuchuẩn nhân văn, nhân bản, nếp sống văn hóa cùng với những chính sách quản lý Môitrường.* GS. TSKH, Trung tâm NC Môi trường Sinh thái Nhân văn - Mục đích của giáo dục nhân vănCó hai mục đích chính:a. Lành mạnh hóa các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa Quốc gia vớiQuốc gia và giữa những cộng đồng người trên toàn Thế giới trên cơ sở bảo vệ Tàinguyên thiên nhiên và Môi trường. MTNV trong trường hợp này phải suy tính tới sự công bằng hóa những phúc lợi vàchi phí trong việc sử dụng Tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ Môi trường. Cần xây dựngtiêu chuẩn hóa “đạo đức Môi trường” trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đếnnhững Môi trường sống của họ. Thông qua đó, củng cố và khơi dậy những truyền thốngđối xử thân thiện với Môi trường tự nhiên, với các hệ sinh thái để hỗ trợ tốt hơn cho cuộcsống.b. Giải quyết các vấn đề về mối quan hệ giữa cộng đồng người với Thế giới tự nhiên. Chúng ta có thể nói “Mục đích của MTNV là nhằm nâng cao trình độ nhận thức vềMôi trường, biến các nhận thức đó trở thành một tiêu chuẩn để đánh giá về trình độ vănhóa, văn minh của con người và của toàn xã hội. Cuối cùng nhận thức đó có thể biếnthành hành động để bảo vệ Môi trường bền vững” (Lê Huy Bá, 1999).3- Một số cách suy nghĩ và hành vi lệch lạc, hạn chế :Nhà kinh tế học Kennneth Boulding (2001), nhà sử học Roderick Nash (2001) và nhữngngười khác đã mô tả Thế giới công nghiệp hiện nay hoạt động mạnh mẽ và rộng lớn,nhưng hành vi môi trường và tư duy lại hạn chế, biểu hiện: - Thứ nhất, họ quan niệm rằng, Thế giới có nguồn Tài nguyên vô tận “Rừng vàng,biển b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về những hành vi ứng xử không thân thiện với tài nguyên môi trườngBÀN VỀ NHỮNG HÀNH VI ỨNG XỬ KHÔNG THÂN THIỆN VỚI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Lê Huy Bá* Môi trường sống của con người là tổng hợp các điều kiện tự nhiên, xã hội baoquanh và có ảnh hưởng tới sự sống và phát triển của con người. Để tồn tại con người phảitác động vào tự nhiên để sản xuất ra của cải vật chất phục vụ cho đời sống. Đứng ở gócđộ xã hội, thì những hoạt động sản xuất là tự giác. Song ở góc độ tổng thể, quan hệ giữaba yếu tố “ tự nhiên – con người – xã hội” thì các hoạt động trên là hoạt động tự phát.Bởi lẽ các hoạt động từ trước tới nay của con người chưa tính toán đầy đủ những qui luậttồn tại và phát triển của yếu tố tự nhiên trong chỉnh thể xã hội – tự nhiên. Việc chưa ýthức được đầy đủ các quy luật tồn tại và phát triển của yếu tố tự nhiên – xã hội chủ yếu làdo trình độ nhận thức của con người chưa hiểu biết hết. Song thực tiễn cuộc sống lànhững minh chứng đầy thuyết phục, yêu cầu nhận thức hành vi con người xã hội trongviệc tác động vào môi trường tự nhiên. Sự tiêu vong của nền văn minh Maya, một nềnvăn minh cổ ở châu Mỹ là một minh chứng. Sau hơn 15 thế kỷ hưng thịnh, nền văn minhnày đã suy tàn do phương thức độc canh đốt phá rừng bừa bãi để làm ruộng dẫn đến đấtcanh tác bị bạc màu, chai cứng, hạn hán, lũ lụt liên miên rồi nạn đói khủng khiếp ập đếncuốn đi tất cả. Người dân ở đây phải chịu chết đói dưới chân những tượng đài kỳ vĩ,những đền thờ, này cửa đồ sộ do công bao thế hệ gây dựng lên. Đó chỉ là một trong hàngngàn ví dụ về sự tiêu vong của các nền văn minh trước đây. Tuy nhiên những sự kiện nàycòn lẻ tẻ trên hành tinh này vì phương thức sản xuất còn kém phát triển. Ngày nay, trongnền văn minh công nghiệp và hậu công nghiệp, với những kỹ thuật hiện đại, con người sẽtác động tới môi trường tự nhiên mạnh hơn, nhanh hơn thì liệu có thể xảy ra cuộc khủnghoảng sinh thái trên qui mô liên quốc gia hay toàn cầu? Thực tiễn môi trường tự nhiênđang bị ô nhiễm, nhiệt độ trái đất đang nóng lên, tầng ôzôn bị thủng… tất cả là lời cảnhbáo đối với con người nếu không thức tỉnh hay không thay đổi chiến lược phát triển củamình thì nguy cơ huỷ diệt sẽ không thể tránh khỏi. Nhằm đóng góp phần nhỏ về mặt lý luận của hành vi ứng xử để Bảo vệ Tài nguyênmôi trường và Phát triển bền vững, chúng tôi xin trình bày một số quan điểm về1-Định nghĩa và Khái niệm về Môi trường nhân văn (MTNV) Môi trường nhân văn (Human Environment) (nhưng thực ra phải hiểu là Humanityof Environment - Tính nhân văn của môi trường) là một môn khoa học thuộc chuyênngành Môi trường, chuyên nghiên cứu về các chỉ tiêu, phương pháp đánh giá, các mốiquan hệ về quan niệm, thái độ, hành vi đối xử của con người đối với Tài nguyên, Môitrường, cũng như đối với các sinh vật cùng chung sống trong ngôi nhà chung – trái đất. Môi trường nhân văn lấy hành vi ứng xử với Tài nguyên Môi trường làm một chỉtiêu để đánh giá đạo đức của con người mới.2. Giáo dục Môi trường nhân văn Giáo dục Môi trường nhân văn (Human Environmental Education) là một lĩnh vựcthuộc thượng tầng kiến trúc, nó tồn tại trong xã hội thông qua những quá trình truyền thụ- nhận thức, mà kết quả của nó được thể hiện ở trình độ dân trí Môi trường như một tiêuchuẩn nhân văn, nhân bản, nếp sống văn hóa cùng với những chính sách quản lý Môitrường.* GS. TSKH, Trung tâm NC Môi trường Sinh thái Nhân văn - Mục đích của giáo dục nhân vănCó hai mục đích chính:a. Lành mạnh hóa các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa Quốc gia vớiQuốc gia và giữa những cộng đồng người trên toàn Thế giới trên cơ sở bảo vệ Tàinguyên thiên nhiên và Môi trường. MTNV trong trường hợp này phải suy tính tới sự công bằng hóa những phúc lợi vàchi phí trong việc sử dụng Tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ Môi trường. Cần xây dựngtiêu chuẩn hóa “đạo đức Môi trường” trong việc giải quyết các vấn đề có liên quan đếnnhững Môi trường sống của họ. Thông qua đó, củng cố và khơi dậy những truyền thốngđối xử thân thiện với Môi trường tự nhiên, với các hệ sinh thái để hỗ trợ tốt hơn cho cuộcsống.b. Giải quyết các vấn đề về mối quan hệ giữa cộng đồng người với Thế giới tự nhiên. Chúng ta có thể nói “Mục đích của MTNV là nhằm nâng cao trình độ nhận thức vềMôi trường, biến các nhận thức đó trở thành một tiêu chuẩn để đánh giá về trình độ vănhóa, văn minh của con người và của toàn xã hội. Cuối cùng nhận thức đó có thể biếnthành hành động để bảo vệ Môi trường bền vững” (Lê Huy Bá, 1999).3- Một số cách suy nghĩ và hành vi lệch lạc, hạn chế :Nhà kinh tế học Kennneth Boulding (2001), nhà sử học Roderick Nash (2001) và nhữngngười khác đã mô tả Thế giới công nghiệp hiện nay hoạt động mạnh mẽ và rộng lớn,nhưng hành vi môi trường và tư duy lại hạn chế, biểu hiện: - Thứ nhất, họ quan niệm rằng, Thế giới có nguồn Tài nguyên vô tận “Rừng vàng,biển b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi ứng xử với tài nguyên môi trường Hành vi ứng xử không thân thiện Tài nguyên môi trường Giáo dục môi trường nhân văn Mục đích giáo dục nhân vănTài liệu liên quan:
-
13 trang 152 0 0
-
BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN
8 trang 60 0 0 -
9 trang 55 0 0
-
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 46 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường
30 trang 44 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 43 0 0 -
32 trang 41 0 0
-
68 trang 37 0 0
-
34 trang 36 1 0