Danh mục

Bàn về quyền hành pháp trong Hiến pháp năm 2013

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.06 KB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành tìm hiểu quyền hành pháp trong quan niệm của Montesquieu; Các quan niệm về quyền hành pháp ở Việt Nam hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về quyền hành pháp trong Hiến pháp năm 2013 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅT BÀN VỀ QUYỀN HÀNH PHÁP TRONG HIẾN PHÁP NĂM 2013 NGUYỄN VĂN CƯƠNG* V ới sự ban hành Hiến pháp năm pháp, hành pháp, tư pháp“. Nhìn kỹ việc sửa 2013, lần đầu tiên trong lịch sử lập đổi, bổ sung này thôi, chúng ta cũng có thể hiến nước ta, trong bản hiến văn thấy rằng, sự bổ sung cụm từ “nhà nước có một quy định quan trọng tại pháp quyền” và việc định danh rõ ba loại Điều 94 “Chính phủ... là cơ quan hành chính quyền lực nhà nước, trong đó có “quyền nhà nước cao nhất... thực hiện... quyền hành hành pháp” không phải là một điều ngẫu pháp”1. Nhìn lại lịch sử lập hiến nước ta, nhiên. khái niệm “quyền hành pháp” được chính Sự định danh rõ ba loại quyền lực nhà thức xuất hiện trong lần sửa đổi, bổ sung nước, trong đó có quyền hành pháp, gắn với Hiến pháp vào năm 2001. Khi đó, nếu như việc xây dựng nhà nước pháp quyền đã mở Điều 2 của Hiến pháp năm 1992 chỉ nói đường cho những sửa đổi, bổ sung quan “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam là niệm của chúng ta về quyền lực nhà nước Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì và về các đặc trưng của nhà nước pháp nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai quyền. Trong lần sửa đổi, bổ sung Hiến cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng pháp vừa qua, quy định tại Điều 2 của Hiến lớp trí thức” thì trong lần sửa đổi đó, Điều 2 pháp năm 2013 đã tiến thêm một bước khi đã được sửa đổi, bổ sung rất quan trọng, đã khẳng định “Quyền lực nhà nước là thống trở thành “Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát Nam là Nhà nước pháp quyền XHCN của giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà pháp”. Cùng bước tiến đó là việc lần đầu nền tảng là liên minh giữa giai cấp công tiên trong lịch sử lập hiến, Hiến pháp đã nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí minh định “Chính phủ… là cơ quan… thực thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có hiện quyền hành pháp” (Điều 94). sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Những thay đổi đó có những hàm ý gì? nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập Thực chất, “quyền hành pháp” là gì? Đây là * TS. Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp. 1 Quy định đầy đủ của Điều 94 cụ thể như sau: “Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội.”16 NGHIÏN CÛÁU LÊÅP PHAÁP Söë 12 (268) T6/2014 NHAÂ NÛÚÁC VAÂ PHAÁP LUÊÅTnhững điều các nhà nghiên cứu và các cơ tượng này chắc chắn không hề đơn giản vàquan có thẩm quyền cần tiếp tục giải mã khi cần một nghiên cứu công phu.chúng ta thực tâm muốn thực thi các quy 1. Quyền hành pháp trong quan niệm củađịnh mới trong Hiến pháp năm 2013. Montesquieu So sánh với các nội dung trong Văn kiện Khi tìm hiểu ba loại quyền lực nhà nướccủa Đảng thời kỳ Đổi mới, có thể thấy một là quyền lập pháp, quyền hành pháp vàđộ trễ về mặt thời gian về thời điểm xuất hiện quyền tư pháp, chúng tôi xin quay trở lại vớithuật ngữ “quyền hành pháp” trong Hiến định nghĩa gốc của ba thuật ngữ này trongpháp và trong văn kiện. Thuật ngữ “quyền tác phẩm kinh điển “Tinh thần pháp luật”hành pháp” đã xuất hiện từ Cương lĩnh năm của Montesquieu2.1991 của Đảng. Cụ thể, Cương lĩnh năm Trong tác phẩm bất hủ này, cha đẻ của1991 nêu rõ “tổ chức và hoạt động của bộ thuyết tam quyền phân lập đã giải thích nhưmáy quản lý nhà nước theo nguyên tắc tập sau: “Trong mỗi quốc gia đều có ba thứtrung dân chủ, thống nhất quyền lực, có sự ...

Tài liệu được xem nhiều: