Danh mục

Bàn về tình hình trẻ em trong cuộc chiến ở Syria

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.44 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này tổng hợp, phân tích và đánh giá thực trạng hiện tại liên quan đến vấn đề trẻ em tại Syria, từ đó đưa ra những bình luận khách quan cũng như đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về tình hình trẻ em trong cuộc chiến ở SyriaBÀN VỀ TÌNH HÌNH TRẺ M TRONG C ỘC CHIẾN Ở SYRIA Lee Nguyên Mẫn, Nguyễn Thị Yến Khoa, Trần Trung Nam Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Nguyễn Hoàng Phương NguyênTÓM TẮTVào năm 2011, cùng với sự xuất hiện của “Mùa xuân Ả Rập” là hàng loạt những phong tràobiểu tình của lực lượng chống chính phủ trên khắp các quốc gia trong khu vực. Đồng thời,đây là làn sóng cách mạng với các cuộc nổi dậy, diễu hành và biểu tình phản đối chưa cótiền lệ tại các quốc gia ở thế giới Ả Rập trong đó bao gồm cả Syria. Và cũng từ sau sự kiệnnày, Syria lâm vào hàng loạt cuộc nội chiến đẫm máu, tàn khốc, dẫn đến những thiệt hạinặng nề cả về vật chất lẫn tinh thần cho người dân tại quốc gia này. Cuộc nội chiến khôngcó hồi kết này đã lấy đi sinh mạng của hàng trăm nghìn người, khiến hàng triệu người phảidi tản đến khắp các quốc gia trên thế giới. Trong đó, hơn một triệu trẻ em phải trở thànhngười tị nạn, không có gia đình. Cùng với đó, số trẻ em bị bỏ lại giữa mảnh đất chỉ có bomrơi, lửa đạn lên đến con số hàng nghìn. Bài viết này tổng hợp, phân tích và đánh giá thựctrạng hiện tại liên quan đến vấn đề trẻ em tại Syria, từ đó đưa ra những bình luận kháchquan cũng như đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình.Từ khoá: nội chiến Syria, tị nạn, trẻ em.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SYRIACộng hòa Ả Rập Syria – một quốc gia nằm phía Tây Nam Á, nằm về phía Bắc bán đảo ẢRập, ở phía Đông của Địa Trung Hải. Đây là một vùng đất nổi tiếng bởi các cuộc tranh chấpvà đô hộ, chỉ mới vừa tuyên bố độc lập vào những năm 1920 của thế kỷ trước. Tuy nhiên,theo các cuộc khảo sát và nghiên cứu mới đây thì Syria là một trong những nền văn minh cổđại lâu đời của thế giới. Vùng đất đại Syria ngày nay bao gồm: Lebanon, Syria, Jordan vàIsrael được coi là vùng đất của sự xung khắc và xung đột triền miên trong thế giới Ả Rập. Sựxung đột đó chính là cội nguồn cho các cuộc chiến không hồi kết tồn tại từ thời Trung Cổ vàkéo dài cho tới hiện nay, gây ra biết bao đau thương cho con người ở đây. Nội chiến bắtnguồn từ “Mùa xuân Ả Rập” – Một làn sóng cách mạng được xem là chưa có tiền lệ ở hầuhết các quốc gia Ả Rập Xê Út. Mục đích chính của những cuộc cách mạng này là muốn lậtđổ chính quyền độc tài, đòi lại dân quyền, dân chủ. Dưới sự tiếp tay của quân đội Mỹ, hầuhết các thế lực nổi dậy ở các quốc gia đều thành công trong việc lật đổ chính quyền, saunhững cuộc tấn công tàn khốc. Tuy nhiên, sau hơn 10 năm bùng nổ cuộc nội chiến, Syriahiện tại vẫn phải chịu nhiều mất mát và đau thương khi các cuộc chiến đẫm máu vẫn chưacó dấu hiệu dừng lại. Theo phong trào “Mùa xuân Ả Rập”, các phe nổi dậy ở Syria cũng đãvùng lên lật đổ chính quyền vào năm 2011. Dưới sự chống đối của lực lượng chống chính1872quyền, Chính phủ Syria đã quyết định nổ súng đàn áp, điều đó dấy lên trong lòng nhân dânsự phẫn nộ, kể từ đó, các phe tham chiến tăng liên tục, tạo nên một làn sóng dữ dội, gâynên một cuộc nội chiến hỗn độn và phức tạp ở Syria. Nội chiến ở Syria không còn đơn thuầnlà cuộc nội chiến nữa khi có sự can thiệp của các cường quốc lớn và các nước phương Tây.Mỗi quốc gia một ý chí, đều tìm chứng cứ đổ lỗi cho nhau việc sử dụng chất hóa học trongcuộc chiến, không bên nào chịu nhường nhịn bên nào. Trong cuộc chiến hỗn độn và tànkhốc đó, chỉ có người dân phải chịu nhiều ảnh hưởng nhất, khi hàng trăm nghìn người phảirời bỏ quê hương để tìm nơi lánh nạn, hàng nghìn người phải bỏ mạng trong cuộc chiến.Đáng thương nhất là trẻ em, phụ nữ, và người già lớn tuổi, họ phải chịu rất nhiều sự mấtmát và đau khổ mà cuộc nội chiến không hồi kết này mang lại. Sau những cáo buộc nhaucủa các phe tham chiến, các bên đã liên tục tấn công đối phương bằng những cách tàn khốcnhất, ác liệt nhất. Các nước phương Tây cho rằng, họ đang can thiệp nhân đạo vào cuộcchiến, tuy nhiên, hành động của họ chỉ ngày càng khiến cuộc chiến thêm phức tạp và tànkhốc cũng như sẽ kéo dài hơn. Liên hợp quốc cũng đã nhiều lần can thiệp, nhưng hầu nhưđều không có tác dụng.Đến năm 2014, khi cuộc nội chiến đang trên đà diễn biến phức tạp, sự xuất hiện của HồiGiáo Cực Đoan ISIS hay còn được biết đến là ISIL, đã gây thêm rất nhiều hoang mang và losợ cho nhân dân. Nhà nước tự xưng này đã gây ra những thiệt hại nặng nề, ảnh hưởng đặcbiệt nghiêm trọng đến quyền con người. Vì vậy, với lý do tiêu diệt ISIS, các Cường quốc đãcan thiệp sâu hơn vào nội chiến ở Syria, khi sử dụng chất hóa học để tấn công ISIS. Điềunày gây nên rất nhiều hậu quả nặng nề đối với Syria, đặc biệt là ảnh hưởng nghiêm trọngđến con người nơi đây. Mãi đến năm 2016, thì Syria mới thoát khỏi tay lực lượng khủng bốnhờ sự can thiệp của các nước lớn. Tuy nhiên, cuộc nội chiến ở Syria vẫn ngày càng leothang với sự phức tạp của rất nhiều bên tham chiến, thậm chí là sự can thiệp của nhiềunước khác, với rấ ...

Tài liệu được xem nhiều: