Bàn về trách nhiệm bồi thường của tòa án trong hoạt động tố tụng dân sự theo pháp luật Việt Nam
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.69 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày một số hạn chế còn tồn tại theo pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường của Tòa án trong hoạt động tố tụng dân sự. Từ đó, góp phần hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do quá trình tố tụng dân sự gây ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về trách nhiệm bồi thường của tòa án trong hoạt động tố tụng dân sự theo pháp luật Việt Nam BÀN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA TÕA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Lê Thị Thìn Người phản biện:TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng Tóm tắt: Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của Nhà nước pháp quyền là mọi chủthể đều bình đẳng trước pháp luật, bất kể chủ thể đó là cá nhân, tổ chức hay cơ quanTòa án. Với vai trò là cơ quan xét xử duy nhất, Tòa án nhân dân là một trong nhữngcách thức giải quyết hiệu quả, bảo vệ được công bằng trong xã hội, đồng thời gópphần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật. Bên cạnh hiệu quả đạt được, một thựctế cho thấy, công tác xét xử của Tòa án mà cụ thể là người tiến hành tố tụng nói chung,tố tụng dân sự nói riêng đã không tránh khỏi những sai phạm dẫn đến thiệt hại xảy racho các chủ thể được Tòa án bảo vệ. Chính vì vậy, trách nhiệm bồi thường của Tòa ánđược đặt ra. Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày một số hạn chế còn tồn tạitheo pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường của Tòa án trong hoạt động tốtụng dân sự. Từ đó, góp phần hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do quá trìnhtố tụng dân sự gây ra. Từ khóa: Trách nhiệm bồi thường Tòa án, tố tụng dân sự, Tòa án Résumé : Lun des principes les plus fondamentaux de létat de droit est que tous les sujetssont égaux devant la loi, quoiquil sagisse dun individu, dune organisation ou dunorganisme judiciaire. Jouant un rôle comme la seule institution ayant le pouvoirjudiciaire, le Tribunal populaire est l‟un des mécanismes sert à résoudre des litiges et àprotéger efficacement la justice dans la société, tout en contribuant à assurer le strictrespect de la loi. Outre de lefficacité obtenue, il reste un fait que le procès réalisé parceux qui conduisent la procédure en général, et la procédure civile en particulier,contient des violations entraînant des dommages aux sujets protégés par la Cour. Cestpourquoi se pose la responsabilité de lindemnisation de la Cour. Dans le cadre de cetarticle, lauteur présente certaines limitations de la loi actuelle sur la responsabilité de ThS.GV Trường Đại học Luật Huế 192lindemnisation de la Cour dans les procédures civiles. De là, létude vise àperfectionner la loi sur lindemnisation des dommages causés par la procédure civile. Mot clés: Responsabilité de lindemnisation de la Cour, procédures civiles, Cour 1. Đặt vấn đề Trách nhiệm bồi thường của Tòa án (TNBTCTA) trong hoạt động tố tụng dân sựlà một trong những nội dung được quy định tại Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhànước (LTNBTCNN). Cho đến nay, pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nướcđược điều chỉnh bởi Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009(LTNBTCNN năm 2009) và được thay thế bởi Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhànước năm 2017 (LTNBTCNN năm 2017). Kế thừa quan điểm “Trách nhiệm bồithường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự mà theo đó thì khi một người vi phạmnghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại cho người khác thì phải bồi thường những tổnthất mà mình gây ra”169. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) là bổn phận, nghĩavụ của người thực hiện hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại đối với người bị thiệt hại.Việc thực hiện trách nhiệm bồi thường nhằm khôi phục và bù đắp những thiệt hại đãxảy ra đối với người bị thiệt hại. Khi thiệt hại xảy ra, bên gây ra thiệt hại phải có thiệnchí thực hiện việc bồi thường cho bên bị thiệt hại. Đối với TNBTCTA, thiệt hại đượcbồi thường là thiệt hại thực tế, được xác định trên cơ sở đánh giá mối quan hệ nhânquả giữa hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ và thiệt hại xảy ra. 170 Đâycũng chính là nguyên tắc xác định thiệt hại trong pháp luật dân sự. Xét về địa vị pháp lý, Tòa án là chủ thể đặc biệt, là cơ quan xét xử duy nhất.Trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự, trách nhiệm pháp lý của Tòa án phátsinh khi cán bộ, công chức hoặc người được ủy quyền (sau đây gọi chung là người thihành công vụ) có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại trong quá trình tiến hành thủtục tố tụng dân sự. Theo nguyên tắc BTTH thông thường thì người gây thiệt hại phảitự gánh chịu trách nhiệm bồi thường. “Ở đây, người làm phát sinh trách nhiệm bồithường (người thi hành công vụ) và người chịu trách nhiệm bồi thường (Nhà nướcthông qua các cơ quan của mình) là hai chủ thể khác nhau. Trách nhiệm bồi thường169 Xem Ths. Nguyễn Minh Oanh (2009), Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại - vấn đề lý luận và thựctiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Lao Động, Hà Nội170 Xem Điều 19 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 193của Nhà nước là trách nhiệm xuất phát từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về trách nhiệm bồi thường của tòa án trong hoạt động tố tụng dân sự theo pháp luật Việt Nam BÀN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƢỜNG CỦA TÕA ÁN TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG DÂN SỰ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Lê Thị Thìn Người phản biện:TS. Nguyễn Thị Thúy Hằng Tóm tắt: Một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của Nhà nước pháp quyền là mọi chủthể đều bình đẳng trước pháp luật, bất kể chủ thể đó là cá nhân, tổ chức hay cơ quanTòa án. Với vai trò là cơ quan xét xử duy nhất, Tòa án nhân dân là một trong nhữngcách thức giải quyết hiệu quả, bảo vệ được công bằng trong xã hội, đồng thời gópphần bảo đảm tính nghiêm minh của pháp luật. Bên cạnh hiệu quả đạt được, một thựctế cho thấy, công tác xét xử của Tòa án mà cụ thể là người tiến hành tố tụng nói chung,tố tụng dân sự nói riêng đã không tránh khỏi những sai phạm dẫn đến thiệt hại xảy racho các chủ thể được Tòa án bảo vệ. Chính vì vậy, trách nhiệm bồi thường của Tòa ánđược đặt ra. Trong phạm vi bài viết này, tác giả trình bày một số hạn chế còn tồn tạitheo pháp luật hiện hành về trách nhiệm bồi thường của Tòa án trong hoạt động tốtụng dân sự. Từ đó, góp phần hoàn thiện pháp luật về bồi thường thiệt hại do quá trìnhtố tụng dân sự gây ra. Từ khóa: Trách nhiệm bồi thường Tòa án, tố tụng dân sự, Tòa án Résumé : Lun des principes les plus fondamentaux de létat de droit est que tous les sujetssont égaux devant la loi, quoiquil sagisse dun individu, dune organisation ou dunorganisme judiciaire. Jouant un rôle comme la seule institution ayant le pouvoirjudiciaire, le Tribunal populaire est l‟un des mécanismes sert à résoudre des litiges et àprotéger efficacement la justice dans la société, tout en contribuant à assurer le strictrespect de la loi. Outre de lefficacité obtenue, il reste un fait que le procès réalisé parceux qui conduisent la procédure en général, et la procédure civile en particulier,contient des violations entraînant des dommages aux sujets protégés par la Cour. Cestpourquoi se pose la responsabilité de lindemnisation de la Cour. Dans le cadre de cetarticle, lauteur présente certaines limitations de la loi actuelle sur la responsabilité de ThS.GV Trường Đại học Luật Huế 192lindemnisation de la Cour dans les procédures civiles. De là, létude vise àperfectionner la loi sur lindemnisation des dommages causés par la procédure civile. Mot clés: Responsabilité de lindemnisation de la Cour, procédures civiles, Cour 1. Đặt vấn đề Trách nhiệm bồi thường của Tòa án (TNBTCTA) trong hoạt động tố tụng dân sựlà một trong những nội dung được quy định tại Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhànước (LTNBTCNN). Cho đến nay, pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nướcđược điều chỉnh bởi Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009(LTNBTCNN năm 2009) và được thay thế bởi Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhànước năm 2017 (LTNBTCNN năm 2017). Kế thừa quan điểm “Trách nhiệm bồithường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự mà theo đó thì khi một người vi phạmnghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hại cho người khác thì phải bồi thường những tổnthất mà mình gây ra”169. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại (BTTH) là bổn phận, nghĩavụ của người thực hiện hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại đối với người bị thiệt hại.Việc thực hiện trách nhiệm bồi thường nhằm khôi phục và bù đắp những thiệt hại đãxảy ra đối với người bị thiệt hại. Khi thiệt hại xảy ra, bên gây ra thiệt hại phải có thiệnchí thực hiện việc bồi thường cho bên bị thiệt hại. Đối với TNBTCTA, thiệt hại đượcbồi thường là thiệt hại thực tế, được xác định trên cơ sở đánh giá mối quan hệ nhânquả giữa hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ và thiệt hại xảy ra. 170 Đâycũng chính là nguyên tắc xác định thiệt hại trong pháp luật dân sự. Xét về địa vị pháp lý, Tòa án là chủ thể đặc biệt, là cơ quan xét xử duy nhất.Trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự, trách nhiệm pháp lý của Tòa án phátsinh khi cán bộ, công chức hoặc người được ủy quyền (sau đây gọi chung là người thihành công vụ) có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại trong quá trình tiến hành thủtục tố tụng dân sự. Theo nguyên tắc BTTH thông thường thì người gây thiệt hại phảitự gánh chịu trách nhiệm bồi thường. “Ở đây, người làm phát sinh trách nhiệm bồithường (người thi hành công vụ) và người chịu trách nhiệm bồi thường (Nhà nướcthông qua các cơ quan của mình) là hai chủ thể khác nhau. Trách nhiệm bồi thường169 Xem Ths. Nguyễn Minh Oanh (2009), Trách nhiệm dân sự do tài sản gây thiệt hại - vấn đề lý luận và thựctiễn, Sách chuyên khảo, Nxb Lao Động, Hà Nội170 Xem Điều 19 Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 193của Nhà nước là trách nhiệm xuất phát từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trách nhiệm bồi thường Tòa án Tố tụng dân sự Hoạt động tố tụng dân sự Pháp luật Việt Nam Trách nhiệm bồi thường thiệt hạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 297 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 186 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 181 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
6 trang 140 0 0
-
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 135 0 0 -
10 trang 132 0 0
-
11 trang 131 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 115 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 112 1 0