Bàn về vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 344.98 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yếu tố văn hóa doanh nghiệp chính là chìa khóa cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp tư nhân. Bài viết này quan tâm đến vai trò chìa khóa của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển bền vững của doanh nghiệp dựa trên bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp tư nhânPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 225 BÀN VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Thủ Đô Hà NộiTóm tắt: Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân ViệtNam chịu tác động của cả điều kiện khách quan và chủ quan. Điều kiện khách quan hiệnđã tạo thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân, nhưng yếu tố chủ quanvẫn là vai trò quyết định cho sự đi lên của doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố văn hóa doanhnghiệp chính là chìa khóa để đưa doanh nghiệp tư nhân phát triển và thành công. Vì vậy,văn hóa doanh nghiệp cần được xây dựng dựa trên cả sự hội nhập quốc tế và bản sắc vănhóa dân tộc gồm những nội dung cơ bản như: giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, triết lý kinhdoanh và sản xuất, tiêu chuẩn đạo đức, văn hóa ứng xử… với mục tiêu phát triển và đónggóp cho cộng đồng dân tộc.Từ khóa: văn hóa doanh nghiệp, chìa khóa, giá trị cốt lõi. TABLE ON THE ROLE OF CORPORATE CULTURE FOR THE DEVELOPMENT OF PRIVATE ENTERPRISESAbstract: In the current integration stage, the development of Vietnamese privateenterprises is affected by both objective and subjective conditions. Objective conditionshave now facilitated the development of private enterprises, but the subjective factor is stillthe decisive role for the rise of enterprises. In particular, corporate culture is the key tobringing private businesses to grow and succeed. Therefore, corporate culture should bebuilt on both international integration and national cultural identity, including basiccontents such as the core values of the business, the philosophy of business andproduction, ethical standards, cultural behavior ... with the goal of developing andcontributing to the ethnic community.Keywords: Corporate culture, keys, core values.1.MỞ ĐẦU Trong giai đoạn đổi mới phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế từ năm 2.000đến nay, các doanh nghiệp Việt N am mà nổi lên là loại hình doanh nghiệp tư nhân đã cónhững đóng góp lớn vào nền kinh tế đất nước. Có thể nói, khu vực doanh nghiệp tư nhânđã giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế với việc phát triển sức sản xuất dựa trênnội lực. Đồng thời, chính các doanh nghiệp tư nhân cũng là lực lượng tham gia giải quyếtcó hiệu quả các vấn đề xã hội như tạo việc làm cho người lao động nhằm xóa đói giảmnghèo trong đời sống xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp tư nhân trong giai226 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAMđoạn hiện nay là do có tác động của cả yếu tố khách quan và chủ quan. Dù yếu tố kháchquan đã tạo thuận lợi cho việc phát triển của doanh nghiệp tư nhân, nhưng yếu tố chủ quanvẫn đóng vai trò quyết định cho sự đi lên của doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố văn hóadoanh nghiệp chính là chìa khóa cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp tư nhân.Bài viết này quan tâm đến vai trò chìa khóa cuả văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triểnbền vững của doanh nghiệp dựa trên bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập.2.NỘI DUNG2.1. Một số yếu tố khách quan tác động đến sự phát triển của loại hình doanh nghiệptư nhân Vào năm 1986, công cuộc đổi mới bắt đầu được tiến hành dưới sự khởi xướng vàlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt N am mà cải cách kinh tế được xác định là trọng tâm.Đảng Công sản Việt N am đã thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần và chính thức tuyênbố chuyển nền kinh tế quan liêu, bao cấp sang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướngXHCN đã tạo một thời cơ mới cho thành phần kinh tế tư nhân. Trải qua 30 năm tiến hành đổi mới, cho đến thời điểm hiện nay, chính là thời cơthuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mà đại diện là doanh nghiệp tư nhân khi ĐảngCộng sản Việt N am đã khẳng định quan điểm coi “Kinh tế tư nhân là động lực quan trọngcủa nền kinh tế” 1 và khẳng định: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuậnlợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành mộtđộng lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinhtế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước” 2 . Thị trườngđã là cơ chế vận hành của nền kinh tế, còn kinh tế tư nhân chính là động lực phát triển củanền kinh tế. Sự thay đổi quan điểm của Đảng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chính sách. N hànước đã ban hành các đạo luật, nghị định, nghị quyết, các văn bản hướng dẫn thi hành,sửa đổi bổ sung một số điều luật chưa hoàn chỉnh nhằm làm cho môi trường kinh doanhdần đi tới hoàn thiện hơn, tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tư nhân cả về môi trườngpháp lý và thể chế kinh tế. Luật Doanh nghiệp ban hành lần đầu năm 1999, có hiệu lựcnăm 2000, sau đó đã được sửa đổi nhiều lần và lần sửa đổi và có hiệu lực gần nhất hiệnnay là vào năm 2015 đã là một điểm nhấn quan trọng trong quá trình tạo động lực và cơchế cho doanh nghiệp tư nhân phát triển. Với môi trường kinh doanh có sự cải thiện, sau17 năm phát triển, từ chỗ chỉ có 4.000 doanh nghiệp vào lúc đầu, hiện nay cả nước đã có500.000 doanh nghiệp tư nhân 3 . Doanh nghiêp tư nhân gồm 4 loại hình doanh nghiệp cơbản: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tưnhân. Hiện nay loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn vẫn phát triển cao nhất, công ty hợpdanh gần như không đáng kể. Trong các loại hình doanh nghiệp, công ty cổ phần được(1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 (2016) (w.w.w. Dangcongsan.VN )(2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 (2016) (w.w.w. Dan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về vai trò của văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triển của doanh nghiệp tư nhânPHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HẢI PHÒNG - VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 225 BÀN VỀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy Trường Đại học Thủ Đô Hà NộiTóm tắt: Trong giai đoạn hội nhập hiện nay, sự phát triển của doanh nghiệp tư nhân ViệtNam chịu tác động của cả điều kiện khách quan và chủ quan. Điều kiện khách quan hiệnđã tạo thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp tư nhân, nhưng yếu tố chủ quanvẫn là vai trò quyết định cho sự đi lên của doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố văn hóa doanhnghiệp chính là chìa khóa để đưa doanh nghiệp tư nhân phát triển và thành công. Vì vậy,văn hóa doanh nghiệp cần được xây dựng dựa trên cả sự hội nhập quốc tế và bản sắc vănhóa dân tộc gồm những nội dung cơ bản như: giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, triết lý kinhdoanh và sản xuất, tiêu chuẩn đạo đức, văn hóa ứng xử… với mục tiêu phát triển và đónggóp cho cộng đồng dân tộc.Từ khóa: văn hóa doanh nghiệp, chìa khóa, giá trị cốt lõi. TABLE ON THE ROLE OF CORPORATE CULTURE FOR THE DEVELOPMENT OF PRIVATE ENTERPRISESAbstract: In the current integration stage, the development of Vietnamese privateenterprises is affected by both objective and subjective conditions. Objective conditionshave now facilitated the development of private enterprises, but the subjective factor is stillthe decisive role for the rise of enterprises. In particular, corporate culture is the key tobringing private businesses to grow and succeed. Therefore, corporate culture should bebuilt on both international integration and national cultural identity, including basiccontents such as the core values of the business, the philosophy of business andproduction, ethical standards, cultural behavior ... with the goal of developing andcontributing to the ethnic community.Keywords: Corporate culture, keys, core values.1.MỞ ĐẦU Trong giai đoạn đổi mới phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế từ năm 2.000đến nay, các doanh nghiệp Việt N am mà nổi lên là loại hình doanh nghiệp tư nhân đã cónhững đóng góp lớn vào nền kinh tế đất nước. Có thể nói, khu vực doanh nghiệp tư nhânđã giữ một vai trò quan trọng trong nền kinh tế với việc phát triển sức sản xuất dựa trênnội lực. Đồng thời, chính các doanh nghiệp tư nhân cũng là lực lượng tham gia giải quyếtcó hiệu quả các vấn đề xã hội như tạo việc làm cho người lao động nhằm xóa đói giảmnghèo trong đời sống xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp tư nhân trong giai226 LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAMđoạn hiện nay là do có tác động của cả yếu tố khách quan và chủ quan. Dù yếu tố kháchquan đã tạo thuận lợi cho việc phát triển của doanh nghiệp tư nhân, nhưng yếu tố chủ quanvẫn đóng vai trò quyết định cho sự đi lên của doanh nghiệp. Trong đó, yếu tố văn hóadoanh nghiệp chính là chìa khóa cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp tư nhân.Bài viết này quan tâm đến vai trò chìa khóa cuả văn hóa doanh nghiệp đối với sự phát triểnbền vững của doanh nghiệp dựa trên bản sắc văn hóa dân tộc trong bối cảnh hội nhập.2.NỘI DUNG2.1. Một số yếu tố khách quan tác động đến sự phát triển của loại hình doanh nghiệptư nhân Vào năm 1986, công cuộc đổi mới bắt đầu được tiến hành dưới sự khởi xướng vàlãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt N am mà cải cách kinh tế được xác định là trọng tâm.Đảng Công sản Việt N am đã thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần và chính thức tuyênbố chuyển nền kinh tế quan liêu, bao cấp sang xây dựng nền kinh tế thị trường định hướngXHCN đã tạo một thời cơ mới cho thành phần kinh tế tư nhân. Trải qua 30 năm tiến hành đổi mới, cho đến thời điểm hiện nay, chính là thời cơthuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển mà đại diện là doanh nghiệp tư nhân khi ĐảngCộng sản Việt N am đã khẳng định quan điểm coi “Kinh tế tư nhân là động lực quan trọngcủa nền kinh tế” 1 và khẳng định: “Hoàn thiện cơ chế, chính sách khuyến khích, tạo thuậnlợi phát triển mạnh kinh tế tư nhân ở hầu hết các ngành và lĩnh vực kinh tế, trở thành mộtđộng lực quan trọng của nền kinh tế. Hoàn thiện chính sách hỗ trợ phát triển doanhnghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp khởi nghiệp. Khuyến khích hình thành các tập đoàn kinhtế tư nhân đa sở hữu và tư nhân góp vốn vào các tập đoàn kinh tế nhà nước” 2 . Thị trườngđã là cơ chế vận hành của nền kinh tế, còn kinh tế tư nhân chính là động lực phát triển củanền kinh tế. Sự thay đổi quan điểm của Đảng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chính sách. N hànước đã ban hành các đạo luật, nghị định, nghị quyết, các văn bản hướng dẫn thi hành,sửa đổi bổ sung một số điều luật chưa hoàn chỉnh nhằm làm cho môi trường kinh doanhdần đi tới hoàn thiện hơn, tạo sự bình đẳng cho các doanh nghiệp tư nhân cả về môi trườngpháp lý và thể chế kinh tế. Luật Doanh nghiệp ban hành lần đầu năm 1999, có hiệu lựcnăm 2000, sau đó đã được sửa đổi nhiều lần và lần sửa đổi và có hiệu lực gần nhất hiệnnay là vào năm 2015 đã là một điểm nhấn quan trọng trong quá trình tạo động lực và cơchế cho doanh nghiệp tư nhân phát triển. Với môi trường kinh doanh có sự cải thiện, sau17 năm phát triển, từ chỗ chỉ có 4.000 doanh nghiệp vào lúc đầu, hiện nay cả nước đã có500.000 doanh nghiệp tư nhân 3 . Doanh nghiêp tư nhân gồm 4 loại hình doanh nghiệp cơbản: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh và doanh nghiệp tưnhân. Hiện nay loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn vẫn phát triển cao nhất, công ty hợpdanh gần như không đáng kể. Trong các loại hình doanh nghiệp, công ty cổ phần được(1) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 (2016) (w.w.w. Dangcongsan.VN )(2) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 12 (2016) (w.w.w. Dan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tư nhân Văn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân Triết lý kinh doanh Tiêu chuẩn đạo đức Văn hóa ứng xửGợi ý tài liệu liên quan:
-
63 trang 287 0 0
-
87 trang 237 0 0
-
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 215 0 0 -
Trình bày suy nghĩ về quan điểm cần phải biết tôn trọng sự khác biệt
3 trang 196 0 0 -
12 trang 182 0 0
-
28 trang 162 0 0
-
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 162 0 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 159 3 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 157 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 149 0 0