![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bàn về việc lựa chọn lý thuyết trong nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 989.97 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nêu ra một số lý thuyết phù hợp có tính trọng tâm khi đi vào nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về việc lựa chọn lý thuyết trong nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp ở Việt Nam hiện nayKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ BÀN VỀ VIỆC LỰA CHỌN LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTrần Minh ĐứcTrường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình DươngEmail: ductm@tdmu.edu.vn C ác nghiên cứu về dân tộc học nông nghiệp ở Việt Nam vài thập niên gần đây được tiến hành khá rộng rãi, thu hút ngày càng nhiều nhà khoa học tham gia. Tuy vậy, khiNgày nhận bài: 20/12/2019 triển khai, người thực hiện thường sử dụng rời rạc và thiếuNgày gửi phản biện: 25/2/2020 tính thống nhất về mặt lý thuyết để giải quyết những vấn đềNgày tác giả sửa: 28/2/2020 thực tiễn đang tồn tại do trong dân tộc học đến nay chưa có lýNgày duyệt đăng: 20/3/2020 thuyết nghiên cứu nông nghiệp riêng biệt. Bài viết nêu ra mộtNgày phát hành: 31/3/2020 số lý thuyết phù hợp có tính trọng tâm khi đi vào nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.DOI: Từ khóa: Dân tộc thiểu số; Lý thuyết trong dân tộc học nông nghiệp; Sản xuất nông nghiệp. 1. Đặt vấn đề (G. Condominas, 1966); “Trồng trọt của những người tiền Đông Dương ở cao nguyên miền Trung Bản chất của dân tộc học là một khoa học ứng Việt Nam” (P.B. Laphong, 1967); “Sự xuất hiện vàdụng, đòi hỏi các nghiên cứu dân tộc học phải bao phát triển của nông nghiệp” (V.D. Blavatski và A.V.quát tất cả các mặt của đời sống tộc người, từ văn Nikitin, 1967); “Lễ thức nông nghiệp của ngườihoá vật chất, tinh thần đến đời sống kinh tế, quan hệ Rơ Ngao” (E. Kemlanh, 1909); “Những hình tháigia đình và xã hội,.. nhằm phục vụ thực tiễn cuộc kinh tế cổ truyền của các dân tộc ngôn ngữ Môn -sống và chính sách phát triển. Tuy vậy các nghiên Khơ Me miền núi Nam Việt Nam” (Ia.V.Trexnop,cứu dân tộc học nước ta thời gian gần đây vẫn còn 1976), “Nhân học một quan điểm về tình trạng nhânnặng về miêu tả mà nhẹ phân tích, xa rời hiện thực sinh” (Emily A. Schultz và Robert H. Lavenda,cuộc sống. Trong bối cảnh các trường đại học và 2001), “Dân tộc học lịch sử các nước Đông Dương”các viện nghiên cứu ở Việt Nam chưa trang bị được (Ia.V.Trexnop, 1976),...cho sinh viên, người nghiên cứu những khung khổlý thuyết phù hợp, trong đó có lý thuyết nghiên cứu Điển hình ở công trình “Sự xuất hiện và phátdân tộc học nông nghiệp, thì lựa chọn các lý thuyết triển của nông nghiệp”, các tác giả V.D. Blavaski -phù hợp từ những nước có nền học thuật phát triển A.V. Nikitin cho rằng, nông nghiệp xuất hiện ngaynhằm giúp sinh viên, những người nghiên cứu dễ trong thời đại công xã nguyên thủy và là một trongdàng hơn khi tiếp cận vấn đề là việc cần làm. những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của năng suất lao động và sự tích lũy tài sản, dẫn tới củng cố và 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề thịnh đạt của xã hội. Cùng nghiên cứu về dân tộc 2.1. Các học giả nước ngoài học nông nghiệp, G. G. Gromop - IU.F. Nôvichkop đã chỉ ra một cách đúng đắn rằng, việc nghiên cứu Nghiên cứu về dân tộc học nói chung và dân tộc kỹ thuật học nông nghiệp cần phải xem xét nhữnghọc nông nghiệp nói riêng ở các dân tộc thiểu số điều kiện địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội mà các(DTTS) Việt Nam đến nay đã có nhiều công trình dân tộc nông nghiệp đang phát triển ở trong nhữngcủa các nhà sử học, dân tộc học, nhân học nước giai đoạn lịch sử sống trong điều kiện đó. Cũng vớingoài. quan điểm trên, khi bàn về dân tộc học nông nghiệp Người nước ngoài ngh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bàn về việc lựa chọn lý thuyết trong nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp ở Việt Nam hiện nayKHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ BÀN VỀ VIỆC LỰA CHỌN LÝ THUYẾT TRONG NGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAYTrần Minh ĐứcTrường Đại học Thủ Dầu Một, tỉnh Bình DươngEmail: ductm@tdmu.edu.vn C ác nghiên cứu về dân tộc học nông nghiệp ở Việt Nam vài thập niên gần đây được tiến hành khá rộng rãi, thu hút ngày càng nhiều nhà khoa học tham gia. Tuy vậy, khiNgày nhận bài: 20/12/2019 triển khai, người thực hiện thường sử dụng rời rạc và thiếuNgày gửi phản biện: 25/2/2020 tính thống nhất về mặt lý thuyết để giải quyết những vấn đềNgày tác giả sửa: 28/2/2020 thực tiễn đang tồn tại do trong dân tộc học đến nay chưa có lýNgày duyệt đăng: 20/3/2020 thuyết nghiên cứu nông nghiệp riêng biệt. Bài viết nêu ra mộtNgày phát hành: 31/3/2020 số lý thuyết phù hợp có tính trọng tâm khi đi vào nghiên cứu dân tộc học nông nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hiện nay.DOI: Từ khóa: Dân tộc thiểu số; Lý thuyết trong dân tộc học nông nghiệp; Sản xuất nông nghiệp. 1. Đặt vấn đề (G. Condominas, 1966); “Trồng trọt của những người tiền Đông Dương ở cao nguyên miền Trung Bản chất của dân tộc học là một khoa học ứng Việt Nam” (P.B. Laphong, 1967); “Sự xuất hiện vàdụng, đòi hỏi các nghiên cứu dân tộc học phải bao phát triển của nông nghiệp” (V.D. Blavatski và A.V.quát tất cả các mặt của đời sống tộc người, từ văn Nikitin, 1967); “Lễ thức nông nghiệp của ngườihoá vật chất, tinh thần đến đời sống kinh tế, quan hệ Rơ Ngao” (E. Kemlanh, 1909); “Những hình tháigia đình và xã hội,.. nhằm phục vụ thực tiễn cuộc kinh tế cổ truyền của các dân tộc ngôn ngữ Môn -sống và chính sách phát triển. Tuy vậy các nghiên Khơ Me miền núi Nam Việt Nam” (Ia.V.Trexnop,cứu dân tộc học nước ta thời gian gần đây vẫn còn 1976), “Nhân học một quan điểm về tình trạng nhânnặng về miêu tả mà nhẹ phân tích, xa rời hiện thực sinh” (Emily A. Schultz và Robert H. Lavenda,cuộc sống. Trong bối cảnh các trường đại học và 2001), “Dân tộc học lịch sử các nước Đông Dương”các viện nghiên cứu ở Việt Nam chưa trang bị được (Ia.V.Trexnop, 1976),...cho sinh viên, người nghiên cứu những khung khổlý thuyết phù hợp, trong đó có lý thuyết nghiên cứu Điển hình ở công trình “Sự xuất hiện và phátdân tộc học nông nghiệp, thì lựa chọn các lý thuyết triển của nông nghiệp”, các tác giả V.D. Blavaski -phù hợp từ những nước có nền học thuật phát triển A.V. Nikitin cho rằng, nông nghiệp xuất hiện ngaynhằm giúp sinh viên, những người nghiên cứu dễ trong thời đại công xã nguyên thủy và là một trongdàng hơn khi tiếp cận vấn đề là việc cần làm. những yếu tố thúc đẩy sự phát triển của năng suất lao động và sự tích lũy tài sản, dẫn tới củng cố và 2. Tổng quan nghiên cứu vấn đề thịnh đạt của xã hội. Cùng nghiên cứu về dân tộc 2.1. Các học giả nước ngoài học nông nghiệp, G. G. Gromop - IU.F. Nôvichkop đã chỉ ra một cách đúng đắn rằng, việc nghiên cứu Nghiên cứu về dân tộc học nói chung và dân tộc kỹ thuật học nông nghiệp cần phải xem xét nhữnghọc nông nghiệp nói riêng ở các dân tộc thiểu số điều kiện địa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội mà các(DTTS) Việt Nam đến nay đã có nhiều công trình dân tộc nông nghiệp đang phát triển ở trong nhữngcủa các nhà sử học, dân tộc học, nhân học nước giai đoạn lịch sử sống trong điều kiện đó. Cũng vớingoài. quan điểm trên, khi bàn về dân tộc học nông nghiệp Người nước ngoài ngh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Nghiên cứu tôn giáo Dân tộc thiểu số Lý thuyết trong dân tộc học nông nghiệp Sản xuất nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 474 11 0 -
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 314 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
15 trang 265 0 0
-
Cơ sở lý thuyết cho bài toán tối ưu hóa động sử dụng phân bổ nước cho mục tiêu tưới và phát điện
7 trang 239 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 221 0 0 -
Bước đầu tìm hiểu hoạt động giáo dục và đào tạo của Hội Nam Kỳ Nghiên cứu Phật họ (1931-1945)
23 trang 194 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 185 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 184 0 0 -
9 trang 172 0 0