Danh mục

Bằng cấp MBA quan trọng hay không? Xu hướng MBA thế kỷ 21 (Phần đầu)

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 216.18 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bằng cấp mba quan trọng hay không? xu hướng mba thế kỷ 21 (phần đầu), kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bằng cấp MBA quan trọng hay không? Xu hướng MBA thế kỷ 21 (Phần đầu) Bằng cấp MBA quan trọng hay không? Xu hướng MBA thế kỷ 21 (Phần đầu) Trong một thế giới đòi hỏi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp xác định đượcnhững mối quan tâm của tất cả các cổ đông thì chúng ta phải định hình lại việc đàotạo quản lý trong cả thực tiễn lẫn lý thuyết. Thế giới doanh nghiệp cần đào tạo và pháttriển kiểu nhà lãnh đạo nào? Trong một thời đại của việc đánh giá cá nhân xuất sắcngang nhau cùng sự cạnh tranh toàn cầu đang tăng lên thì họ có nên là những ngườiliều lĩnh được đền đáp hoàn toàn xứng đáng trong việc tập trung vào vấn đề quantrọng không? Hoặc, trong sự khuấy động của những vụ scandal đòi hỏi có sự côngbằng cá nhân để vượt qua những cạm bẫy trước mắt thì thế hệ mới của các nhà lãnhđạo có nên tập trung vào việc phát triển tinh thần đồng đội và tổ chức nội bộ nhằm giatăng thêm lợi nhuận cho các cổ đông không? Những câu hỏi này là một mối quan tâmcho bất kỳ nhà lãnh đạo doanh nghiệp có suy nghĩ chín chắn đồng thời trở thànhnhững câu hỏi thiết yếu cho các nhà đào tạo kinh doanh. Những trường kinh doanh trên thế giới hiện nay đang phải đối mặt với nhiềuvấn đề phức tạp. Những lời chỉ trích về chất lượng giảng dạy đang càng ngày càng giatăng. Người ta lên án gay gắt cả về triết lý và phương pháp giảng dạy. Nhiều ngườithan phiền rằng, các trường kinh doanh đều tập trung một cách thái quá vào một kháiniệm hẹp về doanh nghiệp hoàn toàn được định hướng bằng sự tối đa hóa lợi nhuận cổđông ngắn hạn. Họ phàn nàn rằng nghiên cứu ngày càng bị định hướng theo nhữngyêu cầu xem lại những bài giảng lý thuyết suông hơn là theo những yêu cầu của cácnhà quản lý; các nhà nghiên cứu thì lại tránh việc tìm hiểu sự lộn xộn của rất nhiều đốitượng ở thế giới thực để thay cho sự hư cấu thật đẹp của những chiến lược nhằm tối ưumột giá trị riêng hoặc một quan điểm. Các phê bình cho biết: Cuối cùng là một thế hệcác nhà quản trị doanh nghiệp (MBA) thiếu mất một khả năng phán đoán về cách quảnlý các tập thể trong môi trường đa văn hóa đầy phức tạp của các doanh nghiệp toàn cầuhiện nay, và họ cũng không nhận ra được hướng đi cho doanh nghiệp phù hợp với cơcấu xã hội ngày càng mở rộng hơn. Được xác định để thể hiện được cả ngôn ngữ củatiếp thị lẫn ngôn ngữ của những môn học lý thuyết, tất thảy các trường kinh doanhthường quá chủ quan khi bỏ qua những thực tiễn đã được chứng minh về sự quản lýhàng ngày ở các tổ chức lớn, đặc biệt là những tổ chức theo những chức năng thenchốt như điều hành và nhân sự, những điều luôn được xem như đang thiếu “cơ hộithăng tiến nhanh chóng” hoặc “sự đầu tư bằng tiền mặt” tiềm năng. Và những trườngkinh doanh này cũng vừa bỏ qua những phương pháp giáo dục đó, cũng chẳng quantrọng lắm nếu chúng được kiểm tra thật kỹ trong những lĩnh vực khác, những lĩnh vựccó thể cho phép các sinh viên có kinh nghiệm và cả sự nỗ lực cùng thời gian xây dựngđược những kỹ năng theo một hướng suy nghĩ chín chắn – những kỹ năng như kiểuhướng dẫn đồng sự, kiểm tra các chương trình chỉ dẫn trong một phạm vi an toàn, vàcó lẽ quan trọng nhất đó là sự phản ứng trước một hành động nhằm chỉ rõ trách nhiệmvà chất vấn mục đích lớn hơn của toàn bộ sự nỗ lực đó. Trong sự phản ứng lại tình trạng hỗn loạn này, một số trường kinh doanh đangphải chuyển sang một hướng mới. Có một chiều hướng mới về mục đích tiếp sức chongành đào tạo quản lý, và những thay đổi gần đây minh chứng rằng những trường đó,các khoa của họ, và cả những sinh viên của trường đều đang bắt đầu nắm lấy cơ hộinày. Những nỗ lực của họ cùng với công sức, sự nhận thức rõ ràng, tinh thần sáng tạo,và quan trọng nhất là sự cam kết xã hội ngày càng lớn hơn đang từng bước vượt lên.Ví dụ như khi Thomas Robertson được bầu làm hiệu trưởng của trường Wharton(trường kinh doanh của đại học Pennsylvania) năm 2007, ông đã tuyên bố rõ rằng mụctiêu của ông là để làm cho trường này trở thành một “nguồn lực tốt trên thế giới”. Nhờviệc xem lại một số trong nhiều ví dụ hợp lý của sự chuyển đổi mới nổi này mà chúngta có thể thoáng thấy được tương lai của việc đào tạo kinh doanh, những kiểu nhà lãnhđạo đang được phát triển cùng những kiểu doanh nghiệp mà chúng ta có thể mong chờthấy được những nhà lãnh đạo đó xây dựng trong tương lai. (Hầu hết các ví dụ ở đâyđều ở nước Mỹ, nơi hiện nay đang phát sinh khá nhiều, nhưng những thay đổi tương tựnhư vậy cũng đang có các trường kinh doanh ở Châu Âu, và một số các trường kinhdoanh Châu Á đang phát triển cũng đang tiến hành thử nghiệm bằng những thực tiễnkết hợp với các chương trình giảng dạy mới của mình.) Gốc rễ của vấn đề Các trường kinh doanh thường vẫn công bố rằng chính họ đang chủ yếu đào tạonền tảng cho những người cạnh tranh chiến thắng, những người có thể trụ vững dướiáp lực lớn và làm được điều để tồn tại trong một hoàn cảnh kinh doanh khắc nghiệt.Họ vừa thể hiện đáng kể khả năng của mình để đưa ra những người tốt nghiệp có thểlàm việc dưới những điều kiện cạnh tranh liên tục cao cùng áp lực thời gian khắcnghiệt, được trang bị bằng một khả năng về hành động và niềm tin dứt khoát trongphân tích từng điểm một của mình đối với bất cứ vấn đề nào. Các nhà lãnh đạo thiên về lý thuyết đều ủng hộ hệ thống tuyển chọn vòng cungthông dụng, điều đó chắc chắn rằng chỉ một tỷ lệ phần trăm rất ít các sinh viên trongmỗi lớp đạt mức A, còn lại hầu hết đạt mức C, và một số thì bị loại, điều này cũnggiống như việc đào tạo dành riêng cho các hệ thống xếp hạng và loại bỏ đang chờ họ ởnhiều công ty. Các trường kinh doanh đều cố tình đẩy các sinh viên của mình vàonhững tình huống mà có nhiều thứ để làm hơn là họ có thể hoàn thành một cách tự tinnhằm mô phỏng những kiểu áp lức mà họ sẽ phải đối mặt trong sự nghiệp kinh doanhcủa mình; nhằm dạy cho họ làm việc khôn ngoan, để biết được khi nào thì “tốt đủ” thìlại tốt hơn “hoàn hảo”, để biết dành ưu tiên, để biết đại diện và để biết tập trung vàocái họ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: