BĂNG CHÁY( Khí Hydrate) - NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA TƯƠNG LAI
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 4.09 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Băng cháy là một thứ ở dạng rắn, hình thành từ khí thiên nhiên và nước, ở dưới điều kiện áp suất cao (trên 30 atm) và nhiệt độ thấp (dưới 0 độ C), có tên khoa học là Natural hydrate, hoặc Gas Hydrate. Khi hàm lượng methane vượt quá 75% thành phần của Gas Hydrate thì nó thường được gọi là methane hydrate. Chỉ cần nâng nhiệt độ hoặc giảm áp lực là băng cháy sẽ phân giải: 1m3 chất này khi phân giải cho ra 164 m3 khí methane và 0,8 m3 nước, đủ thấy năng lượng mà...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BĂNG CHÁY( Khí Hydrate) - NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA TƯƠNG LAI BĂNG CHÁY (KHÍ HYDRATE) NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA TƯƠNG LAI CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TIỀM NĂNG KHÍ HYDRAT Ở CÁC VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM Tröông Quoác Laâm GÑ TTTTCT Tö Töôûng Tænh BL THÁNG 10 - 2007 BĂNG CHÁY NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA TƯƠNG LAI BĂNG CHÁY LÀ GÌ? • Băng cháy (tiếng Anh: Clathrate hydrates, gas clathrates, gas hydrates, methane hydrate, clathrates, hydrates...) là hỗn hợp rắn giống băng của khí hydro carbon (chủ yếu là methane) và nước, hình thành và tồn tại trong điều kiện áp suất cao, nhiệt độ thấp. Khi hàm lượng methane vượt quá 75% thành phần của Gas Hydrate thì nó thường được gọi là methane hydrate • Trong tự nhiên, băng cháy (loại hydrat methane) có tỷ trọng 913kg/ m , khi bị phá huỷ sẽ giải phóng 3 164m khí methane và 0.87m Cấu tạo của băng cháy • Băng cháy không phải là hợp chất hoá học. Sự thành tạo và phá huỷ băng cháy là sự chuyển pha bậc 1 • Trong tự nhiên, băng cháy có thể trong suốt hay mờ đục, dạng tinh thể màu trắng, xám hoặc vàng, trong đó các phân tử khí chiếm giữ những cái “lồng” được tạo nên bởi các phân tử nước. • Những cái lồng này không bền vững khi rỗng, có thể đổ sập tạo thành cấu trúc tinh thể băng thông thường, nhưng chúng sẽ trở nên ổn định khi chứa các phân tử khí có kích thước thích hợp. Cấu tạo của băng cháy • Thường gặp 2 dạng cấu trúc tinh thể lập phương (loại I và loại II); hiếm gặp hơn là loại cấu trúc lục phương (loại H). • Ô cơ sở loại I gồm 46 phân tử nước, loại II gồm 136 phân tử nước và loại H có 34 phân tử nước. • Loại I tạo ra hình 12 hoặc 24 mặt ngũ giác, thích hợp để chứa khí methane, ethane (đường kính pt 5.2Ǻ). • Loại II tạo ra hình 16 hoặc 36 mặt ngũ giác, thích hợp để chứa propane, isobutane (kích thước pt 5.96.9Ǻ). • Loại H chỉ mới tìm thấy ở Vịnh Mexico, thích hợp với các phân tử khí lớn như butane. Sự thành tạo của băng cháy Điểm thành tạo băng cháy (hydrate) của một số loại khí tự nhiên. (Tại nhiệt độ nhỏ hơn điểm thành tạo (bên trái) và áp suất lớn hơn điểm thành tạo (phía trên) thì băng cháy sẽ được thành tạo) Băng cháy hình thành và tồn tại ở đâu? • Trong tự nhiên, băng cháy tập trung ở khu vực băng vĩnh cửu và trầm tích biển sâu. • Ở khu vực băng vĩnh cửu (Bắc cực) có thể chứa hàng nghìn tỷ m khí 3 methane. • Vùng đáy biển sâu, ở độ sâu 500m, áp suất •Nơi băng cháy tồn tại ổn định gọi khoảng 50atm, nhiệt độ là đới ổn định khí hydrat (gas 45 C, là điều kiện lý hydrate stability zone GHSZ) hay tầng chứa. Băng cháy có thể tồn tại o trong hoặc dưới lớp GHSZ, tuỳ tưởng hình thành băng thuộc điều kiện vật lý môi trường. cháy. Băng cháy hình thành và tồn tại ở đâu? Sơ đồ phân bố những điểm băng cháy trên thế giới (theo USGS) TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN BĂNG CHÁY Dự báo trữ lượng băng cháy trên toàn thế giới là khoảng 400GtC ở vùng Bắc cực (MacDonald, 1990, không có số liệu vùng Nam cực), và khoảng 10.00011.000GtC ở các đại dương (MacDonald, 1990; Kvenvolden, 1998), gấp hai lần trữ lượng các nhiên liệu hóa thạch đã biết (than, dầu khí). TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĂNG CHÁY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC • Các quốc gia, vùng lãnh thổ trong khu vực như Trung Quốc, Đài Loan... cũng đã và đang đầu tư mạnh mẽ trong việc nghiên cứu băng cháy. • Đã có nhiều hội nghị quốc tế về băng cháy, trong đó có qui mô lớn và toàn diện nhất là Hội nghị quốc tế về Băng cháy (International Conference on Gas HydrateICGH) được tổ chức 3 năm một lần, bắt đầu từ năm 1993 (New York, Hoa Kỳ), 1996 (Toulouse, Pháp), 1999 (Salt Lake City, Hoa Kỳ), 2002 (Yokohama, Nhật Bản), 2005 (Trondheim, Na Uy). Hội nghị ICGH tiếp theo sẽ được tổ chức ở Vancouver, Canada vào 610 tháng 7 năm 2008. • Băng cháy hiện đang được nhiều quốc gia đầu tư nghiên cứu, trong đó dẫn đầu là các quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na Uy, Canada, Hàn Quốc...; TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĂNG CHÁY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC Nhật Bản • Năm 1974: đo vẽ, lập bản đồ địa chất các vùng biển của Nhật Bản bằng đo địa chấn BSR, đo vẽ địa hoá mẫu nước lỗ rỗng trầm tích đáy biển, đo nồng độ khí methane/ethane bằng đầu dò METS. • Năm 1988: Sở Địa chất Nhật Bản hợp tác với Sở Địa chất Mỹ nghiên cứu và tổng hợp thành công băng cháy trong phòng thí nghiệm. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĂNG CHÁY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC Nhật Bản • Nhật Bản đã xác định được nhiều vùng biển ở độ sâu từ 1.000 2.000 m nước có triển vọng methane hydrate, trong đó 12 vùng được coi là rất có triển vọng với tài nguyên ước tính đến 74 nghìn tỷ m3 khí methane (hơn 460 lần tổng lượng khí thiên nhiên tiêu thụ hàng năm hiện nay của Nhật). • Tháng giêng năm 2000 Nhật đã khoan ở vùng biển Nan Kai và khoan bổ sung năm 2003 khẳng định sự có mặt các lớp methane hydrate trong trầm tích cát đáy biển. • Tháng 2 năm 2007, Nhật Bản thông báo đã bắt gặp lớp methane hydrate nằm ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BĂNG CHÁY( Khí Hydrate) - NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA TƯƠNG LAI BĂNG CHÁY (KHÍ HYDRATE) NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA TƯƠNG LAI CHƯƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU, ĐIỀU TRA CƠ BẢN VỀ TIỀM NĂNG KHÍ HYDRAT Ở CÁC VÙNG BIỂN VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM Tröông Quoác Laâm GÑ TTTTCT Tö Töôûng Tænh BL THÁNG 10 - 2007 BĂNG CHÁY NGUỒN NĂNG LƯỢNG CỦA TƯƠNG LAI BĂNG CHÁY LÀ GÌ? • Băng cháy (tiếng Anh: Clathrate hydrates, gas clathrates, gas hydrates, methane hydrate, clathrates, hydrates...) là hỗn hợp rắn giống băng của khí hydro carbon (chủ yếu là methane) và nước, hình thành và tồn tại trong điều kiện áp suất cao, nhiệt độ thấp. Khi hàm lượng methane vượt quá 75% thành phần của Gas Hydrate thì nó thường được gọi là methane hydrate • Trong tự nhiên, băng cháy (loại hydrat methane) có tỷ trọng 913kg/ m , khi bị phá huỷ sẽ giải phóng 3 164m khí methane và 0.87m Cấu tạo của băng cháy • Băng cháy không phải là hợp chất hoá học. Sự thành tạo và phá huỷ băng cháy là sự chuyển pha bậc 1 • Trong tự nhiên, băng cháy có thể trong suốt hay mờ đục, dạng tinh thể màu trắng, xám hoặc vàng, trong đó các phân tử khí chiếm giữ những cái “lồng” được tạo nên bởi các phân tử nước. • Những cái lồng này không bền vững khi rỗng, có thể đổ sập tạo thành cấu trúc tinh thể băng thông thường, nhưng chúng sẽ trở nên ổn định khi chứa các phân tử khí có kích thước thích hợp. Cấu tạo của băng cháy • Thường gặp 2 dạng cấu trúc tinh thể lập phương (loại I và loại II); hiếm gặp hơn là loại cấu trúc lục phương (loại H). • Ô cơ sở loại I gồm 46 phân tử nước, loại II gồm 136 phân tử nước và loại H có 34 phân tử nước. • Loại I tạo ra hình 12 hoặc 24 mặt ngũ giác, thích hợp để chứa khí methane, ethane (đường kính pt 5.2Ǻ). • Loại II tạo ra hình 16 hoặc 36 mặt ngũ giác, thích hợp để chứa propane, isobutane (kích thước pt 5.96.9Ǻ). • Loại H chỉ mới tìm thấy ở Vịnh Mexico, thích hợp với các phân tử khí lớn như butane. Sự thành tạo của băng cháy Điểm thành tạo băng cháy (hydrate) của một số loại khí tự nhiên. (Tại nhiệt độ nhỏ hơn điểm thành tạo (bên trái) và áp suất lớn hơn điểm thành tạo (phía trên) thì băng cháy sẽ được thành tạo) Băng cháy hình thành và tồn tại ở đâu? • Trong tự nhiên, băng cháy tập trung ở khu vực băng vĩnh cửu và trầm tích biển sâu. • Ở khu vực băng vĩnh cửu (Bắc cực) có thể chứa hàng nghìn tỷ m khí 3 methane. • Vùng đáy biển sâu, ở độ sâu 500m, áp suất •Nơi băng cháy tồn tại ổn định gọi khoảng 50atm, nhiệt độ là đới ổn định khí hydrat (gas 45 C, là điều kiện lý hydrate stability zone GHSZ) hay tầng chứa. Băng cháy có thể tồn tại o trong hoặc dưới lớp GHSZ, tuỳ tưởng hình thành băng thuộc điều kiện vật lý môi trường. cháy. Băng cháy hình thành và tồn tại ở đâu? Sơ đồ phân bố những điểm băng cháy trên thế giới (theo USGS) TIỀM NĂNG TÀI NGUYÊN BĂNG CHÁY Dự báo trữ lượng băng cháy trên toàn thế giới là khoảng 400GtC ở vùng Bắc cực (MacDonald, 1990, không có số liệu vùng Nam cực), và khoảng 10.00011.000GtC ở các đại dương (MacDonald, 1990; Kvenvolden, 1998), gấp hai lần trữ lượng các nhiên liệu hóa thạch đã biết (than, dầu khí). TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĂNG CHÁY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC • Các quốc gia, vùng lãnh thổ trong khu vực như Trung Quốc, Đài Loan... cũng đã và đang đầu tư mạnh mẽ trong việc nghiên cứu băng cháy. • Đã có nhiều hội nghị quốc tế về băng cháy, trong đó có qui mô lớn và toàn diện nhất là Hội nghị quốc tế về Băng cháy (International Conference on Gas HydrateICGH) được tổ chức 3 năm một lần, bắt đầu từ năm 1993 (New York, Hoa Kỳ), 1996 (Toulouse, Pháp), 1999 (Salt Lake City, Hoa Kỳ), 2002 (Yokohama, Nhật Bản), 2005 (Trondheim, Na Uy). Hội nghị ICGH tiếp theo sẽ được tổ chức ở Vancouver, Canada vào 610 tháng 7 năm 2008. • Băng cháy hiện đang được nhiều quốc gia đầu tư nghiên cứu, trong đó dẫn đầu là các quốc gia như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Na Uy, Canada, Hàn Quốc...; TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĂNG CHÁY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC Nhật Bản • Năm 1974: đo vẽ, lập bản đồ địa chất các vùng biển của Nhật Bản bằng đo địa chấn BSR, đo vẽ địa hoá mẫu nước lỗ rỗng trầm tích đáy biển, đo nồng độ khí methane/ethane bằng đầu dò METS. • Năm 1988: Sở Địa chất Nhật Bản hợp tác với Sở Địa chất Mỹ nghiên cứu và tổng hợp thành công băng cháy trong phòng thí nghiệm. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU BĂNG CHÁY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG KHU VỰC Nhật Bản • Nhật Bản đã xác định được nhiều vùng biển ở độ sâu từ 1.000 2.000 m nước có triển vọng methane hydrate, trong đó 12 vùng được coi là rất có triển vọng với tài nguyên ước tính đến 74 nghìn tỷ m3 khí methane (hơn 460 lần tổng lượng khí thiên nhiên tiêu thụ hàng năm hiện nay của Nhật). • Tháng giêng năm 2000 Nhật đã khoan ở vùng biển Nan Kai và khoan bổ sung năm 2003 khẳng định sự có mặt các lớp methane hydrate trong trầm tích cát đáy biển. • Tháng 2 năm 2007, Nhật Bản thông báo đã bắt gặp lớp methane hydrate nằm ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Băng cháy nguồn năng lượng nghiên cứu năng lượng khí hydrate năng lượng tương lai tài nguyên môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
13 trang 144 0 0
-
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 60 0 0 -
BÁO CÁO MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ THỦY SẢN
8 trang 57 0 0 -
9 trang 52 0 0
-
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 45 0 0 -
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 44 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của hoạt động tuyên truyền trong quản lý nhà nước và tài nguyên môi trường
30 trang 40 0 0 -
32 trang 40 0 0
-
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 39 0 0 -
Giáo trình Nhà máy nhiệt điện, tuabin, lò hơi: Phần 1
73 trang 37 0 0